Những câu hỏi liên quan
Tố Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 8 2023 lúc 16:14

a: Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z_A+4Z_B=70\\2Z_A-2Z_B=22\end{matrix}\right.\)

=>ZA+2ZB=35 và ZA-ZB=11

=>ZA=19 và ZB=8

=>A là KO2

 

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 2 2019 lúc 6:59

Tổng số các hạt trong phân tử X là 66 → 2ZA + NA + 2. ( 2ZB + NB ) = 66 (1)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt → 2ZA+ 2. 2ZB - NA- 2. NB = 22 (2)
Giải hệ (1), (2) → 2ZA+ 2. 2ZB= 44, NA+ 2. NB = 22
Số hạt trong B nhiều hơn số hạt trong A là 6 hạt → 2ZB + NB - ( 2ZA + NA) = 6 (3)
Số khối của B nhiều hơn trong A là 4 hạt → [ZB + NB]- [ZA + NA] = 4 (4)
Lấy (3) - (4) → ZB - ZA = 2

Ta có hệ

A là C và B là O

Vậy công thức của X là CO2. Đáp án D.

Bình luận (0)
Tuấn Tú
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
10 tháng 3 2023 lúc 20:16

Theo bài ra, ta có:

\(p_A+e_A+2\left(p_B+e_B\right)=64\\ \Leftrightarrow2p_A+4p_B=64\\ \Leftrightarrow p_A+2p_B=32\left(1\right)\)

Và \(p_A-p_B=8\left(2\right)\)

`(1), (2) =>` \(\left\{{}\begin{matrix}p_A=16\\p_B=8\end{matrix}\right.\)

`=>` A là nguyên tố lưu huỳnh (S), B là nguyên tố oxi (O)

CTHH: SO2

Bình luận (1)
Tran Duc Dung
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
26 tháng 2 2022 lúc 10:53

a)

Do AB2 có tổng số hạt là 69 hạt

=> 2pA + nA + 4pB + 2nB = 69 (1)

Do trong phân tử, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 23

=> 2pA + 4pB - nA - 2nB = 23 (2)

Do B nhiều hơn A 1 electron

=> pB - pA = 1 (3)

(1)(2)(3) => pA = 7; pB = 8

=> A là N, B là O

b) 

- Nitơ:

Không có mô tả.

- Oxi:

Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử nguyên tố x - Lê Bảo An

Bình luận (0)
Thảo Hà
Xem chi tiết
Trần Đức Huy
5 tháng 2 2022 lúc 8:19

Gọi N ; P ; E là số n , p , e có trong A
N', P', E' là số n,p,e có trong B
Tổng số hạt: 2 (N + P + E ) + N' + P' + E' = 140
Vì p = e nên: 4P + 2N + N' +2P' = 140 (1)
Mà số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 44 nên:
2N + N' = 2P' + 4P - 44(2)
thay (2) vào (1) ta có: 8P + 4P' - 44 = 140 => 8P + 4P' = 184 => 2P + P' = 46 (3)
Lại có: số hạt trong A nhiều hơn số hạt trong B là 11 proton nên:
P - P' = 11 (4)
Giải HPT (3) và (4) sẽ tìm được P, P' từ đó suy ra P=19 ( số proton của K , P'=8 ( số proton của O )

=>\(K_2O\)

 

Lại có: số hạt trong A nhiều hơn số hạt trong B là 5 proton nên:
P - P' = 5 (4)
Giải HPT (3) và (4) sẽ tìm được P, P' từ đó suy ra A = 11 ( số proton của Na , B = 16 ( số proton của O )

Bình luận (0)
Huy
Xem chi tiết
linh phạm
11 tháng 5 2021 lúc 22:39

Đặt số proton, notron là P, N

Ta có:   2MRx1002MR+MX=74,192MRx1002MR+MX=74,19          (1)

NR  - PR = 1  ⇒ NR = PR + 1         (2)

PX = NX                                         (3)

2PR + PX = 30  ⇒ PX =  30  - 2PR  (4)

Mà  M = P + N                              (5)                                             

Thế (2),(3),(4), (5) vào (1) ta có:

PR+NRPR+NR+PX=0,741⇒2PR+12PR+1+30−2PR=0,7419⇒2PR+131=0,7419PR+NRPR+NR+PX=0,741⇒2PR+12PR+1+30−2PR=0,7419⇒2PR+131=0,7419

⇒ PR = 11 (Na)

Thế PR vào (4) ⇒ PX = 30 – 22 = 8 ( Oxi)

Vậy CTHH: Na2O

Bình luận (0)
La Khánh Ly
Xem chi tiết
Ungtrucvy
Xem chi tiết
10.2_4_ Phan Văn Vũ Lâm
Xem chi tiết