Những câu hỏi liên quan
huỳnh ngọc thảo vy
Xem chi tiết
nthv_.
25 tháng 11 2021 lúc 11:12

Có thể, vì: \(U1+U2=110+110=220V=U=220V\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 12 2017 lúc 10:16

Điện trở của đèn thứ ba là:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Điện trở tương đương của mạch khi ghép nối tiếp đèn 1 và đèn 3 là:

R 13 = R 1 + R 3  = 484 + 645,3 = 1129,3Ω

Cường độ dòng điện chạy qua hai đèn là:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Hiệu điện thế đặt lên mỗi đèn là:

U 1 = I 1 . R 1  = 0,195.484 = 94,38V và  U 2 = I 2 . R 2  = 0,195.645,3 = 125,83V.

Như vậy ta thấy hiệu điện thế này đều nhỏ hơn hiệu điện thế định mức của mỗi đèn là 220V nên các đèn không bị hỏng.

Công suất của đoạn mạch là: P m  = U.I = 220.0,195 = 42,9W.

Công suất của đèn thứ nhất là: Giải bài tập Vật lý lớp 9

Công suất của đèn thứ hai là:Giải bài tập Vật lý lớp 9

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 5 2019 lúc 3:56

Điện trở của dây tóc bóng đèn Đ1 và Đ2:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Mạch mắc song song nên:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Công suất của đoạn mạch:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

→ Đáp án D

Bình luận (0)
canada Ảo ma
3 tháng 11 2021 lúc 8:02

cho em xin đáp án

 

Bình luận (0)
Steve Mr
30 tháng 12 2021 lúc 20:04

c

 

Bình luận (0)
Yin Yin
Xem chi tiết
nthv_.
23 tháng 10 2021 lúc 9:08

\(R1=\dfrac{U1^2}{P1}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega\)

\(R2=\dfrac{U2^2}{P2}=\dfrac{220^2}{75}=645,3\Omega\)

\(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{484.645,3}{484+645,3}\simeq276,6\Omega\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{220^2}{276,6}\simeq175\)W

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 9 2019 lúc 11:35

Điện trở của đèn thứ nhất là:

R 1 = U đ m 1 2 / P đ m 1 = 220 2 / 100 = 484 Ω

Điện trở của đèn thứ hai là:

R 2 = U đ m 2 2 / P đ m 2 = 220 2 / 40 = 1210 Ω

Bình luận (0)
Hao0122
16 tháng 11 2021 lúc 7:23

.-.

Bình luận (0)
coder dung
Xem chi tiết
Xin chào
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
4 tháng 12 2021 lúc 19:37

\(R_{Đ1}=\dfrac{U^2_{Đ1}}{P_{Đ1}}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega\)

\(R_{Đ2}=\dfrac{U^2_{Đ2}}{P_{Đ2}}=\dfrac{220^2}{75}=\dfrac{1936}{3}\Omega\)

\(R_{tđ}=R_{Đ1}+R_{Đ2}=484+\dfrac{1936}{3}=\dfrac{3388}{3}\Omega\)

\(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{220^2}{\dfrac{3388}{3}}=\dfrac{300}{7}W\)

\(R_{ss}=\dfrac{484\cdot\dfrac{1936}{3}}{484+\dfrac{1936}{3}}=\dfrac{1936}{7}\Omega\)

\(P'=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{220^2}{\dfrac{1936}{7}}=175W\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 6 2018 lúc 7:00

Điện trở của dây tóc bóng đèn  Đ 1  và  Đ 2 :

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Cường độ dòng điện chạy trong mỗi đèn lần lượt là:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Cường độ dòng điện mạch chính:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Công suất điện của đoạn mạch song song: P = P 1 + P 2  = 100 + 75 = 175W

Lưu ý: Ta có thể tìm I nhanh hơn bằng cách tính Ptoàn mạch trước:

P = P 1 + P 2  = 100 + 75 = 175W

Vì P = U.I nên I = P/U = 175/220 = 0,795A

Bình luận (0)
Trân Lương
Xem chi tiết
Gia Huy
4 tháng 8 2023 lúc 7:58

Ý nghĩa của các con số ghi trên bóng đèn:

- 220V: Hiệu điện thế định mức của bóng đèn.

- 110W: Công suất định mức của bóng đèn.

Bình luận (1)
HT.Phong (9A5)
4 tháng 8 2023 lúc 7:59

\(220V\) là hiệu điện thế định mức của bóng đèn

\(110W\) là công suất định mức của bóng đèn

Bình luận (0)