Để đưa một vật lên cùng một độ cao thì dùng tấm ván dài 6m sẽ được lợi hơn bao nhiêu lần về lực
để đưa một vật nặng 30kg lên cao 6m người ta dùng tấm ván dài l=8m
a; lực kéo vật trên tấm ván khi không có ma sát
b; nếu lực kéo là 20N thì lực ma sát = ,
a)trọng lượng vật
p=10.m=10.30=300N
công lực kéo vật trên tấm ván khi không có ma sat
A=P.h=300.6=1800J
lực kéo vật trên tấm ván khi không có ma sát
A=F1.l=>F1=A/l=225N
b)gọi F là lực kéo là 20N
lực kéo ma sát
Fms=F1-F=225-20=205N
Đưa một vật có trọng lượng P= 500N từ mặt đất lên độ cao 50cm.
a. Tính công đưa vật lên theo phương thẳng đứng?
b. Dùng ván nghiêng dài 2m để đưa vật lên thì cần lực kéo nhỏ nhất bằng bao nhiêu? Bỏ qua ma sát giữa vật và ván nghiêng.
c. Dùng tấm ván khác cũng có độ dài 2m. Nhưng do có ma sát nên lực kéo vật bằng ván nghiêng này là 150N. Hãy tính hiệu
suất của mặt phẳng nghiêng và độ lớn của lực ma sát?
a. Đổi: 50 cm = 0,5 m
Công đưa lên theo phương thẳng đứng (Công có ích):
\(A_i=P.h=500.0,5=250\left(J\right)\)
b. Công của lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:
\(A=A_i=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A_i}{s}=\dfrac{250}{2}=125\left(N\right)\)
c. Công của lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng là:
\(A_{tp}=F'.s=150.2=300\left(J\right)\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{250}{300}.100\%\approx83,33\%\)
Để đưa một vật khối lượng 300kg lên sàn xe tải có độ cao 1,25m người ta dùng một tấm ván nghiêng dài 5m. Biết lực ma sát của tấm ván có độ lớn là 100N. Lực kéo vật là bao nhiêu?
Công để đưa vật lên xe là: A = P.h = 300.10.1,25 = 3750J
Nếu không có ma sát, lực kéo vật là: F 0 = A/l = 3750 / 5 = 750N
Khi có thêm ma sát, lực kéo vật là: F = 750 + 100 = 850N
Để đưa một vật khối lượng 100kg lên sàn xe tải có độ cao 1,2m người ta dùng một tấm ván nghiêng dài 2,5m. Biết lực ma sát của tấm ván có độ lớn là 80N. Lực kéo vật là bao nhiêu?
Công để đưa vật lên xe là: A = p.h = 100.10.1,2 = 1200J
Nếu không có ma sát lực kéo vật là:
Khi có thêm ma sát lực kéo vật là: F = 480 + 80 = 560N
Người công nhân dùng tấm ván dài 4m làm mặt phẳng nghiêng đưa vật có trọng lượng lên cao. Nếu dùng tấm ván có cùng chất liệu nhưng dài 6m để đưa vật lên cùng độ cao đó với lực đẩy của người công nhân là không thay đổi thì trọng lượng vật đưa lên được là
P2=1500N
p2=800N
P2=3000N
P2=2000N
giúp tôi với
An dùng một tấm ván dài làm mặt phẳng nghiêng để kéo một vật từ mặt đất lên độ cao không đổi. Bỏ qua lực ma sát giữa vật với tấm ván. Khi tấm ván dài 2m. An phải dùng một lực kéo là 225N. Khi tấm ván dài 1,8m, bình phải dùng lực kéo là bao nhiêu
Ta thấy lực kéo trên mặt phẳng nghiêng và độ dài mặt phẳng nghiêng tỉ lệ nghịch với nhau hay:
l1/l2=F2/F1=>F2=F1.l1/l2=250N
vật bình phải dùng lực kéo là 250N
Bình dùng một tấm ván dài làm mặt phẳng nghiêng để kéo một vật từ mặt đất lên độ cao không đổi. Bỏ qua lực ma sát giữa vật với tấm ván. Khi tấm ván dài 2m. Bình phải dùng một lực kéo là 225N. Khi tấm ván dài 1,8m, Bình phải dùng lực kéo là bao nhiêu
Tóm tắt
\(s_1=2m\)
\(F_1=225N\)
\(s_2=1.8m\)
___________
\(F_2=?N\)
Giải
Công khi Bình kéo vật trên tấm ván dài 2m là:
\(A=F_1.s_1=225.2=450J\)
Lực kéo của Bình khi kéo vật trên tấm ván dài 1,8m là:
\(A=F_1.s_1=F_2.s_2\Rightarrow F_2=\dfrac{A}{s_2}=\dfrac{450}{1,8}=250N\)
Một người dùng một tấm ván để đưa một vật khối lượng 40Kg lên cao 5m với lực kéo có độ dài 250N a) Tính công sinh ra của vật khi được đưa lên cao và độ dài của mặt phẳng nghiêng đưa vật đi lên . b) Trên thực tế khi kéo vật có ma sát nên người này phải kéo vật lên với lực kéo có độ lớn 300N . Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng .
( Bài tập chỉ dành cho bạn nào giỏi thôi từ hạng tài năng lên thiên tài mới làm đc )
Một người dùng một tấm ván để đưa một vật khối lượng 40Kg lên cao 5m với lực kéo có độ dài 250N a) Tính công sinh ra của vật khi được đưa lên cao và độ dài của mặt phẳng nghiêng đưa vật đi lên . b) Trên thực tế khi kéo vật có ma sát nên người này phải kéo vật lên với lực kéo có độ lớn 300N . Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng .
( Bài tập chỉ dành cho bạn nào giỏi thôi từ hạng tài năng lên thiên tài mới làm đc )
Công sinh ra:
\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot40\cdot5=2000J\)
Độ dài mặt phẳng nghiêng:
\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{2000}{250}=8m\)
Nếu độ lớn là 300m thì công sinh ra:
\(A_{tp}=F\cdot l=300\cdot8=2400J\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{2000}{2400}\cdot100\%=83,33\%\)