Những câu hỏi liên quan
35 Thái Phương Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2023 lúc 9:47

4:

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

góc BAC=90 độ

=>ABDC là hcn

=>ΔACD vuông tại C

b: Xét ΔKAB vuông tại A và ΔKCD vuông tại C có

KA=KC

AB=CD

=>ΔKAB=ΔKCD

=>KB=KD

c: Xét ΔACD có

DK,CM là trung tuyến

DK cắt CM tại I

=>I là trọng tâm

=>KI=1/3KD

Xét ΔCAB có

AM,BK là trung tuyến

AM cắt BK tại N

=>N là trọng tâm

=>KN=1/3KB=KI

Bình luận (0)
An Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 21:23

Bài 2: 

Ta có: \(3n^3+10n^2-5⋮3n+1\)

\(\Leftrightarrow3n^3+n^2+9n^2+3n-3n-1-4⋮3n+1\)

\(\Leftrightarrow3n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Leftrightarrow3n\in\left\{0;-3;3\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-1;1\right\}\)

Bình luận (0)
the anh nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2023 lúc 22:53

Mở ảnh

Bình luận (0)
diepdzaivcdra
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2023 lúc 18:58

2:

a: Xét tứ giác OAMD có

\(\widehat{OAM}+\widehat{ODM}=90^0+90^0=180^0\)

=>OAMD là tứ giác nội tiếp 

b: Xét (O) có

ΔADC nội tiếp 

AC là đường kính

Do đó: ΔADC vuông tại D

=>AD\(\perp\)BC tại D

Xét ΔABC vuông tại A có AD là đường cao

nên \(AD^2=DB\cdot DC\)

Xét (O) có

MA,MD là tiếp tuyến

Do đó: MA=MD

=>\(\widehat{MAD}=\widehat{MDA}\)

mà \(\widehat{MAD}+\widehat{MBD}=90^0\)(ΔADB vuông tại D)

và \(\widehat{MDA}+\widehat{MDB}=\widehat{BDA}=90^0\)

nên \(\widehat{MDB}=\widehat{MBD}\)

=>MD=MB

mà MD=MA

nên MB=MA

=>M là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

M,O lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>MO là đường trung bình

=>MO//BC

loading...

Bình luận (0)
Trang Thuy
Xem chi tiết

a: Xét (O) có

ΔAMB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAMB vuông tại M

=>\(\widehat{AMB}=90^0\)

b: Xét ΔOMC vuông tại M có MH là đường cao

nên \(HC\cdot HO=HM^2\left(1\right)\)

Xét ΔMAB vuông tại M có MH là đường cao

nên \(HA\cdot HB=HM^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(HC\cdot HO=HA\cdot HB\)

c: Xét tứ giác AMBQ có

O là trung điểm của AB và MQ

Do đó: AMBQ là hình bình hành

Hình bình hành AMBQ có AB=MQ

nên AMBQ là hình bình hành

Bình luận (0)
Nguyễn Hồ Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 22:25

Bài 1: 

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=3.6\left(cm\right)\\CH=6.4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AF\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AF\cdot AB=AE\cdot AC\)

Bình luận (0)
dâu cute
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
16 tháng 8 2021 lúc 16:35

1) are eatting ....

2)are talking...

3)Ha is writing...

4)are playing...

5)is drawing...

 

4)

Bình luận (0)
dâu cute
16 tháng 8 2021 lúc 16:13

mn ơi mn giúp mình với ạ

Bình luận (0)
Tô Hà Thu
16 tháng 8 2021 lúc 16:37

1) Are your friend swimming 

yes, it is

2)Are they listen to music

yes, they are

 

Bình luận (0)
34 Nguyễn Thị Phương Thả...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 2 2022 lúc 19:55

Chứng minh gì vậy bạn?

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Ái Trang
Xem chi tiết