Nguyên nhân suy tàn của các thành thị sau thế kỉ 18
Tại sao nửa sau thế kỉ XVIII các thành thị suy tàn dần?
A. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn thi hành chính sách hạn chế ngoại thương.
B. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn chỉ lo xây dựng cung vua, phủ chúa.
C. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn chỉ phát triển nông nghiệp.
D. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn thực hiện chính sách cấm chợ.
Em hãy giải thích vì sao nửa sau thế kỉ XVIII các thành thị suy tàn?
Tham khảo
Chúa Trịnh, chúa Nguyễn cho họ vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Nhưng về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương. Do vậy, ở nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.
Tham khảo:
Chúa Trịnh, chúa Nguyễn cho họ vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Nhưng về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương. Do vậy, ở nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.
Tham khảo Chúa Trịnh, chúa Nguyễn cho họ vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Nhưng về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương. Do vậy, ở nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.
Từ nửa sau thế kỉ XVIII các thành thị của nước ta suy tàn dần vì:
A.Các chúa Nguyễn không còn đánh nhau nữa, nên họ không cần mua vũ khí của thương nhân nước ngoài.
B.Khi biết thương nhân nước ngoài lợi dụng buôn bán để tìm hiểu tình hình nên các chúa Trịnh-Nguyễn thi hành chính sách hạn chế thương nghiệp
C.Các chúa Trịnh-Nuyễn không thích người nước ngoài vào nước ta
D.Hàng hóa của nước ta ngày càng khan hiếm
Từ nửa sau thế kỉ XVIII các thành thị của nước ta suy tàn dần vì:
A.Các chúa Nguyễn không còn đánh nhau nữa, nên họ không cần mua vũ khí của thương nhân nước ngoài.
B.Khi biết thương nhân nước ngoài lợi dụng buôn bán để tìm hiểu tình hình nên các chúa Trịnh-Nguyễn thi hành chính sách hạn chế thương nghiệp
C.Các chúa Trịnh-Nuyễn không thích người nước ngoài vào nước ta
D.Hàng hóa của nước ta ngày càng khan hiếm
Quá tình hình thành phát triển và suy tàn của 2 đo thị cổ trong các thế kỉ XVI-XVIII
(mik cần gấp)
Câu 59: Tại sao nửa sau thế kỉ XVIII các thành thị suy tàn dần?
A. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn thi hành chính sách hạn chế ngoại thương
B. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn chỉ lo xây dựng cung vua, phủ chúa
C. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn chỉ phát triển nông nghiệp
D. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn thực hiện chính sách cấm chợ
Câu 60: Vào thế kỉ XVI – XVII, Nho giáo ở nước ta như thế nào?
A. Được xem như quốc giáo B. Được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại
C. Không hề được quan tâm D. Đã bị xóa bỏ hoàn toàn
Câu 61 Vì sao vào thế kỉ XVII – XVIII, đạo Thiên chúa nhiều lần bị chúa Nguyễn, chúa Trịnh ngăn cấm du nhập vào nước ta?
A. Không phù hợp với cách cai trị dân của chúa Nguyễn, chúa Trịnh
B. Không phù hợp với làng quê Việt Nam
C. Đạo phật và Đạo giáo phát triển mạnh
D. Đạo Nho tồn tại ở nước ta
Câu 62: Trạng lường là tên dân gian của ai?
A. Lương Thế Vinh B. Nguyễn Bỉnh Khiêm
C. Vũ Hữu D. Lương Đắc Bằng
Câu 63: Đây là ranh giới chia đất nước ta thành Đàng Ngoài và Đàng Trong ở thế kỉ XVII?
A. Sông Bến Hải (Quảng Trị) B. Sông La (Hà Tĩnh)
C. Sông Gianh (Quảng Bình) D. Không phải các vùng trên
C. Đạo phật và Đạo giáo phát triển mạnh
D. Đạo Nho tồn tại ở nước ta
Câu 62: Trạng lường là tên dân gian của ai?
A. Lương Thế Vinh
B. Nguyễn Bỉnh Khiêm
C. Vũ Hữu
D. Lương Đắc Bằng
Câu 63: Đây là ranh giới chia đất nước ta thành Đàng Ngoài và Đàng Trong ở thế kỉ XVII?
A. Sông Bến Hải (Quảng Trị)
B. Sông La (Hà Tĩnh)
C. Sông Gianh (Quảng Bình)
D. Không phải các vùng trên
Câu 59: Tại sao nửa sau thế kỉ XVIII các thành thị suy tàn dần?
A. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn thi hành chính sách hạn chế ngoại thương
B. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn chỉ lo xây dựng cung vua, phủ chúa
C. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn chỉ phát triển nông nghiệp
D. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn thực hiện chính sách cấm chợ
Câu 60: Vào thế kỉ XVI – XVII, Nho giáo ở nước ta như thế nào?
A. Được xem như quốc giáo
B. Được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại
C. Không hề được quan tâm D. Đã bị xóa bỏ hoàn toàn
Câu 61 Vì sao vào thế kỉ XVII – XVIII, đạo Thiên chúa nhiều lần bị chúa Nguyễn, chúa Trịnh ngăn cấm du nhập vào nước ta?
A. Không phù hợp với cách cai trị dân của chúa Nguyễn, chúa Trịnh
B. Không phù hợp với làng quê Việt Nam
C. Đạo phật và Đạo giáo phát triển mạnh
D. Đạo Nho tồn tại ở nước ta
Câu 62: Trạng lường là tên dân gian của ai?
A. Lương Thế Vinh B. Nguyễn Bỉnh Khiêm
C. Vũ Hữu D. Lương Đắc Bằng
Câu 63: Đây là ranh giới chia đất nước ta thành Đàng Ngoài và Đàng Trong ở thế kỉ XVII?
A. Sông Bến Hải (Quảng Trị) B. Sông La (Hà Tĩnh)
C. Sông Gianh (Quảng Bình) D. Không phải các vùng trên
Đến đầu thế kỉ XIX các đô thị ở nước ta suy tàn dần do:
A. nội thương kém phát triển
B. chính sách “bế quan tỏa cảng” của triều đình
C. thủ công nghiệp kém phát triển
D. ngoại thương kém phát triển
B. chính sách “bế quan tỏa cảng” của triều đình
vì sao nửa sau thế kỉ 18 các đô thị suy tàn
- Kinh tế Việt Nam kiệt quệ, xã hội nhiễu nhương.
- Các giá trị truyền thống, kỉ cương phép tắt suy đồi, nền giáo dục không còn được chú trọng, hiện tượng mua quan bán chức phổ biến.
- Tư tưởng Nho giáo lỏng lẻo và dần tan rã, cùng với đó là sự xâm nhập và truyền giáo ngày càng mạnh mẽ của đạo Thiên chúa và chữ Quốc ngữ.
- Chịu sự xâm lược liên tục.
nêu suy nghĩ của em về nhửng thành tựu văn hóa từ thế kỉ 17 đến thế kỉ 18
Nguyên nhân khách quan nào dẫn đến sự hưng thịnh của các đô thị ở Đại Việt trong thế kỉ XVII?
A. Ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất.
B. Ảnh hưởng của cuộc xâm lược của thực dân phương Tây.
C. Ảnh hưởng của cuộc phát kiến địa lý.
D. Ảnh hưởng của các cuộc cách mạng tư sản
Lời giải:
Vào các thế kỉ XV - XVI, trên thế giới diễn ra các cuộc phát kiến địa lý, tìm ra con đường mới, tạo điều kiện giao lưu buôn bán giữa phương Đông và phương Tây thuận lợi. Đây chính là nguyên nhân khách quan dẫn tới sự hưng thịnh của các đô thị trong thế kỉ XVII
Đáp án cần chọn là: C