chứng minh đường thẳng Ơle
Chứng minh tồn tại đường tròn Ơle.
Trong mọi tam giác, trung điểm các cạnh, chân các đường cao cùng thuộc một đường tròn ( O ) và đường tròn ( 0 ) cũng đi qua trung điểm của các đoạn thẳng nối mỗi đỉnh với trực tâm tam giác. Đây chính là đường tròn Euler.
Cho tam giác ABC nhọn . Các đường cao AD , BE , CF gặp nhau tại H . Gọi M, N , P là trung điểm của BC , CA , AB ; I , K ,F là trung điểm của HB , HC , HA
a. Chứng minh rằng : IKNP là hình chữ nhật
b. Chứng mình rằng : NI , KP , NI , QM đồng quy
c. Chứng minh : 9 điểm : chân 3 đường cao , trung điểm của 3 cạnh , trung điểm của 3 đoạn thẳng từ trực tâm đến các đỉnh cùng nằm trên 1 đường tròn , đường tròn Ơle
1.Chứng minh một đường thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng
2.Chứng minh ba đường thẳng cùng đi qua một điểm
1. vd: đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng AB
- ta c/m đường thẳng d vuông góc vs đoạn thẳng AB tại trung điểm của AB
2. ta tìm giao của 2 đg thẳng sau đó c/m đg thẳng thứ 3 cx đi qua giao điểm đó
sử dụng các t/c đồng quy trong t.giác(sgk 7 tập 2)
: Cho AB = 3cm. Đường trung trực của đoạn thẳng AB cắt AB tại M. Kẻ đường thẳng a vuông góc với AB tại A, đường thẳng b vuông góc với AB tại B. Qua điểm E bất kỳ trên đường thẳng a, vẽ đường thẳng song song với AB, đường thẳng đó cắt b tại F.
a) Chứng minh rằng: a // b.
b) Chứng minh rằng: EF FB.
c) Chứng minh rằng: đường thẳng MF cắt đường thẳng a
Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ đường thẳng vuông góc với AB tại B và kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại C, hai đường thẳng này cắt nhau ở D.
⦁ Chứng minh: BD = DC
⦁ Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AC và cắt AC ở E. Chứng minh: BE // CD
⦁ Chứng minh BC là tia phân giác của góc EBD
⦁ Chứng minh AD vuông góc BC
a: Xét ΔABD vuông tại B và ΔACD vuông tại C có
AD chung
AB=AC
Do đó: ΔABD=ΔACD
nên DB=DC
b: BE⊥AC
DC⊥AC
Do đó: BE//DC
c: \(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)
mà \(\widehat{DCB}=\widehat{DBC}\)
nên \(\widehat{EBC}=\widehat{DBC}\)
hay BC là tia phân giác của góc EBD
d: Ta có: AB=AC
nên A nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có: DB=DC
nên D nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1) và (2) suy ra AD vuông góc BC
a) Chứng minh hằng đẳng thức sau :
\(\frac{1}{a-2b}+\frac{6b}{4b^2-a^2}-\frac{2}{a+2b}=-\frac{1}{2a}\left(\frac{a^2+4b^2}{a^2-4b^2}+1\right)\)
b) Chứng minh hằng đẳng thức Ơle sau :
\(a^3+b^3+\left(\frac{b\left(2a^3+b^3\right)}{a^3-b^3}\right)^3=\left(\frac{a\left(a^3+2b^3\right)}{a^3-b^3}\right)^3\)
a) Biến đổi VT . Mẫu chung là ( a + 2b )( a - 2b )
\(VT=\frac{a+2b-6b-2\left(a-2b\right)}{a^2-4b^2}=-\frac{a}{a^2-4b^2}\)( 1 )
Biến đổi VP
\(-\frac{1}{2a}\left(\frac{a^2+4b^2}{a^2-4b^2}+1\right)=-\frac{1}{2a}\cdot\frac{a^2+4b^2+a^2-4b^2}{a^2-4b^2}\)
\(=-\frac{1}{2a}\cdot\frac{2a^2}{a^2-4b^2}=-\frac{a}{a^2-4b^2}\)( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => VT = VP ( đpcm )
b) \(a^3+b^3+\left(\frac{b\left(2a^3+b^3\right)}{a^3-b^3}\right)=\left(\frac{a\left(a^3+2b^3\right)}{a^3-b^3}\right)^3\)
<=> \(b^3+\left(\frac{b\left(2a^3+b^3\right)}{a^3-b^3}\right)^3=\left(\frac{a\left(a^3+2b^3\right)}{a^3-b^3}\right)-a^3\)( * )
Biến đổi VT của ( * ) ta có :
\(VT=\left[b+\frac{b\left(2a^3+b^3\right)}{a^3-b^3}\right]\left[b^2-\frac{b^2\left(2a^3+b^3\right)}{a^3-b^3}+\frac{b^2\left(2a^3+b^3\right)^2}{\left(a^3-b^3\right)^2}\right]\)
\(=\frac{3a^3b}{a^3-b^3}\cdot\frac{3a^6b^2+3a^3b^5+3b^8}{\left(a^3-b^3\right)^2}\)
\(=\frac{9a^3b^3}{\left(a^3-b^3\right)^3}\left(a^6+a^3b^3+b^6\right)\)( 1 )
\(VP=\left[\frac{a\left(a^3+2b^3\right)}{a^3-b^3}-a\right]\left[\frac{a^2\left(a^3+2b^3\right)^2}{\left(a^3-b^3\right)^2}+\frac{a^2\left(a^3+2b^3\right)}{a^3-b^3}+a^2\right]\)
\(=\frac{3ab^3}{a^3-b^3}\cdot\frac{3a^8+3a^5b^3+3a^2b^6}{\left(a^3-b^3\right)^2}\)
\(=\frac{9a^3b^3}{\left(a^3-b^3\right)^3}\left(a^6+a^3b^3+b^6\right)\)( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => VT = VP => ( * ) đúng
=> Hằng đẳng thức đúng
Cho △ABC. Đường thẳng qua A // với BC cắt đường thẳng qua C // với AB ở D. Gọi M là giao điểm của BC và AC.
a) Chứng minh △ABC = △CDA
b) Chứng minh M là trung điểm của AC
c) Đường thẳng d qua M cắt các đoạn thẳng AD, BC lần lượt ở I, K. Chứng minh M là trung điểm của IK
!!CÓ VẼ HÌNH!!
Bài 13: Cho ABC vuông tại A, tia phân giác góc B cắt AC tại D. Đường thẳng qua A
vuông góc với BD tại H cắt BC tại E.
a) Chứng minh: △ABH= △EBH
b) Chứng minh: △EBH vuông tại E
c) Đường thẳng ED cắt đường thẳng AB tại F. Chứng minh AE // FC
a.Ta có ΔABCΔABC vuông tại A→AB=√BC2−AC2=15A→AB=BC2−AC2=15
Vì BDBD là phân giác ^BB^
→DADA+DC=33+5→DADA+DC=33+5
→AD=38AC→AD=38AC
→DC=AC−AD=252→DC=AC−AD=252
b.Xét ΔABD,ΔHBCΔABD,ΔHBC có:
ˆABD=ˆNBCABD^=NBC^ vì BNBN là phân giác ^BB^
ˆBAD=ˆBNC(=90o)BAD^=BNC^(=90o)
→ΔBAD∼ΔBNC(g.g)→ΔBAD∼ΔBNC(g.g)
c.Xét ΔMNB,ΔMACΔMNB,ΔMAC có:
Chung ^MM^
ˆMNB=ˆMAC(=90o)MNB^=MAC^(=90o)
→ΔMBN∼ΔMCA(g.g)→ΔMBN∼ΔMCA(g.g)
→BDBC=BEBN→BDBC=BEBN
→BD.BN=BE.BC→BD.BN=BE.BC
Tương tự CA.CD=CE.CBCA.CD=CE.CB
→BD.BN+AC.DC=BE.BC+CE.CB=BC2