Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 10 2018 lúc 13:04

A.

Nguyên nhân trực tiếp bùng nổ Cách mạng tư sản Anh xoay quanh vấn đề tài chính, Sác-lơ I triệu tập Quốc hội nhắm tang thuế. Cách mạng tư sản Pháp: trước sự khủng hoản trầm trọng của nền tài chính buộc Lu – I XVI triệu tập hội nghị ba đẳng cấp nhằm đề suất vay tiền và ban hành thêm thuế.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 11 2018 lúc 11:53

Đáp án A

Nguyên nhân trực tiếp bùng nổ Cách mạng tư sản Anh xoay quanh vấn đề tài chính, Sác-lơ I triệu tập Quốc hội nhắm tang thuế. Cách mạng tư sản Pháp: trước sự khủng hoản trầm trọng của nền tài chính buộc Lu – I XVI triệu tập hội nghị ba đẳng cấp nhằm đề suất vay tiền và ban hành thêm thuế

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Hào
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
31 tháng 5 2018 lúc 17:12

Cách mạng tư sản Anh mang tính chất bảo thủ không triệt để (chưa giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân, giai cấp tư sản không dám duy trì nền cộng hòa mà phải liên minh với thế lực phong kiến, thiết lập nên nhà nước quân chủ lập hiến). Cách mạng tư sản Pháp là cuộc cách mạng triệt để (giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân – lực lượng đông đảo làm nên thắng lợi của cách mạng).

Chọn đáp án A.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 9 2017 lúc 2:11

Đáp án A

Cách mạng tư sản Anh mang tính chất bảo thủ không triệt để (chưa giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân, giai cấp tư sản không dám duy trì nền cộng hòa mà phải liên minh với thế lực phong kiến, thiết lập nên nhà nước quân chủ lập hiến). Cách mạng tư sản Pháp là cuộc cách mạng triệt để (giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân – lực lượng đông đảo làm nên thắng lợi của cách mạng).

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 13:42

Tham khảo

- Kết quả của cách mạng tư sản Anh:

+ Chế độ quân chủ chuyên chế bị lật đổ;

+ Chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.

- Điểm khác biệt cơ bản giữa hình thức quân chủ lập hiến và quân chủ chuyên chế:

Chế độ quân chủ chuyên chế: quyền lực của nhà vua là tối cao và tuyệt đối. Vua nắm trong tay tất cả các quyền: hành pháp, lập pháp và tư pháp. Tất cả thần dân phải tuân theo mọi lời nói, mệnh lệnh của nhà vua.

Chế độ quân chủ lập hiến: vua vẫn là người đứng đầu quốc gia, là biểu tượng của dân tộc, nhưng quyền lực của nhà vua chỉ mang tính hình thức, nghi lễ. Quyền lập pháp được trao cho quốc hội/ nghị viện; quyền hành pháp trao cho chính phủ và quyền tư pháp trao cho tòa án.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 3 2018 lúc 15:00

Đáp án C

Điểm giống nhau cơ bản của giai cấp tư sản ở các nước tư bản phương Tây và giai cấp tư sản ở các nước thuộc địa là họ đều là giai cấp tư hữu về tư liệu sản xuất, bóc lột giai cấp công nhân bằng giá trị thặng dư.

Ở các nước phương Tây, giai cấp tư sản ra đời sớm gắn liền với sự ra đời của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, là giai cấp bóc lột và có thế lực về kinh tế. Còn ở các nước thuộc địa, giai cấp tư sản ra đời muộn gắn liền với các cuộc khai thác thuộc địa của chủ nghĩa thực dân, là giai cấp bị bóc lột và thế lực kinh tế nhỏ yếu

Bình luận (0)
Đặng Gia Vinh
Xem chi tiết
nthv_.
7 tháng 10 2021 lúc 8:39

Tham khảo:

Điểm giống nhau: là nông dân lĩnh canh, người làm thuê đều bị bóc lột.Điểm khác nhau:- Ở sản xuất phong kiến, nông dân lĩnh canh bị bóc lột bởi địa chủ thông qua địa tô.- Ở sản xuất tư bản chủ nghĩa, người làm thuê bị bóc lột bởi giai cấp tư sản (chủ xí nghiệp, nhà máy). 
Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
5 tháng 8 2023 lúc 18:04

Chủ nghĩa tư bản hiện đại có đặc điểm lớn so với tất cả các giai đoạn phát triển trước đây là trình độ phát triển rất cao của lực lượng sản xuất, trình độ khoa học công nghệ rất cao của các ngành, lĩnh vực trong nền kinh tế. Các nước tư bản phát triển, như Mỹ, các nước Tây Âu, Nhật Bản là những nước đi đầu trong nghiên cứu phát triển và ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư; đi đầu trong các lĩnh vực điện tử, tin học, thông tin, viễn thông, phát triển Internet, trí tuệ nhân tạo, công nghệ vật liệu mới, năng lượng mới, công nghệ sinh học... làm thay đổi căn bản phương thức sản xuất, chất lượng, hiệu quả của những ngành kinh tế truyền thống và tạo nên nhiều ngành, lĩnh vực, nhiều sản phẩm mới, công nghệ cao, có giá trị gia tăng, mức cạnh tranh cao. 

Bình luận (0)