Dấu hiệu ban đầu nào dưới đây để chúng ta nhận biết về đám cháy? *
Khói, mùi cháy khét.
Ánh lửa, khói đen.
Ánh lửa, khói nghi ngút.
Khói, ánh lửa, tiếng nổ, mùi cháy.
Ta đã biết: Khí \(SO_2\) (sunfuro) là khí có màu trắng, mùi hắc. Đó là hợp chất khí được tạo ra từ phản ứng đốt cháy lưu huỳnh trong khí oxi. Vậy PTHH cần viết là: \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
huẩn bị các dụng cụ như hình 4.
Đặt một cây nến đang cháy dưới ống A. Đặt vài mẩu hương cháy đã tắt lửa nhưng còn bốc khói vào dưới ống B.
Phần nào của hộp có không khí nóng? Tại sao? Phần nào của hộp có không khí lạnh?
Quan sát hướng của khói. Khói bay ra qua ống nào?
- Phần trong ống A có không khí nóng vì có 1 ngọn nến đang cháy ở dưới.
- Phần trong ống B có không khí lạnh.
- Khói từ cây hương sẽ bay vào ống A.
a) Đặt một vài mẩu hương cháy đã tắt lửa nhưng còn bốc khói vào dưới ống B. Quan sát hình 1 và dự đoán xem khói hương bay ra qua ống nào. Hãy vẽ đường bay của khói hương vào hình 1.
b) Ngoài vài mẩu hưởng ở ống B như hình 1, đặt thêm một cây nến đang cháy dưới ống A. Quan sát hình 2 và dự đoán khói hương bay ra qua ống nào. Hãy vẽ đường bay của ống khói hương vào hình 2.
c) Vì sao bạn lại dự đoán như vậy?
a) Khói hương bay ra qua ống B.
b) Khói hương bay ra từ ống A.
c) Do không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng, nên khói hương chuyển động sang ống A đang nóng hơn
Cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột hòa tan được nước là phản ứng
A. 4 P + 5 O 2 → 2 P 2 O 5
B. P + O 2 → P 2 O 3
C. S + O 2 → S O 2
D. 2 Z n + O 2 → 2 Z n O
một bếp lửa chờn vờn sương sớm một bếp lửa iu nồng đượm cháu thương bà biết mấy tháng mưa lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói năm ấy là năm đói mòn đói mỏi bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay . Tìm từ láy từ ghép giúp mình với mình đang vội
Từ láy: bếp lửa, sương sớm, nồng đượm, mùi khói, đói mòn, đói mỏi, khói hun nhèm, sống mũi
Từ ghép: chờn vờn, cháu thương, năm đói, đánh xe, khô rạc, ngựa gầy, còn cay
Gas có tính chất gì?
A.Là chất lỏng, dễ cháy.
B.Là chất khí, khi sử dụng sẽ tạo ra nhiều khói.
C.Là chất khí, ngọn lửa không có khói, dùng để đun nấu.
D.Là chất khí và là nhiên liệu đun nấu rẻ tiền.
C.Là chất khí, ngọn lửa không có khói, dùng để đun nấu.
Gas có tính chất gì?
A.Là chất lỏng, dễ cháy.
B.Là chất khí, khi sử dụng sẽ tạo ra nhiều khói.
C.Là chất khí, ngọn lửa không có khói, dùng để đun nấu.
D.Là chất khí và là nhiên liệu đun nấu rẻ tiền.
C.Là chất khí, ngọn lửa không có khói, dùng để đun nấu
Nhớ về những kỉ niệm tuổi thơ, trong bài thơ Bếp lửa, Bằng Việt viết: “Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!” ( Trích Ngữ văn 9, tập một) Câu 1: Nêu hoàn cảnh ra đời và xuất xứ của bài thơ? Câu 2: Hãy cho biết sự kiện lịch sử nào được nhắc tới trong những câu thơ trên? Sự kiện này giúp em hiểu thêm điều gì về tuổi thơ của người cháu? Câu 3: Xét theo mục đích nói, câu “ Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!” thuộc kiểu câu nào và thực hiện hành động nói gì? Câu 4: Viết đoạn văn tổng – phân – hợp khoảng 10 câu phát biểu cảm nghĩ của em về cảm xúc của người cháu qua đoạn thơ trên, trong đoạn có sử dụng 1 câu bị động (gạch chân).
Cho câu thơ:
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!
Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!
Vì sao đã bao lâu rồi mùi khói của bếp lửa khiến người cháu có cảm giác “Nghĩ lại tới giờ sống mũi còn cay”.
- Đứa cháu sau bao năm xa cách với bếp lửa và mùi khói nhưng vẫn mang cảm giác “Nghĩ lại tới giờ sống mũi còn cay”:
+ Người cháu luôn xúc động, bồi hồi mỗi khi nghĩ về những năm tháng khốn khó của tuổi thơ.
+ Cháu cảm thấy kỉ niệm sống dậy, người cháu thương nhớ bà và tình bà cháu vẫn vẹn nguyên.
→ Đây là dòng cảm xúc chân thật và xúc động của đứa cháu về bà và về tuổi thơ của mình.