Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
22 tháng 3 2017 lúc 2:25

Điểm khác biệt về địa hình giữa hai hệ thống Coóc-đi-e và An-đét là chiều rộng và độ cao của núi. Hệ thống núi Cooc-di-e có chiều rộng lớn hơn nhưng lại có độ cao thấp hơn dãy An-đét. Chọn: C.

Bình luận (0)
anh ha
Xem chi tiết
Ngọc Nam Nguyễn k8
11 tháng 4 2022 lúc 10:39

Câu 9Ranh giới giữa chấu Âu và châu Á là:

A. Dãy Hi-ma-lay-a.

B. Dãy U-ran.

C. Dãy An-đet.

D. Dãy An-đet.

Câu 10Dạng địa hình chiếm diện tích lớn nhất ở châu Âu là:

A. Đồng bằng.

B. Cao nguyên.

C. Đồi núi.

D. Hoang mạc.

Câu 11Loại khí hậu phân bố rộng nhất ở châu Âu là:

A. Ôn đới hải dương.

B. Ôn đới lục địa.

C. Hàn đới.

D. Địa trung hải.

Câu 12Môi trường ôn đới hải dương phân bố chủ yếu ở:

A. Các nước Tây Âu.

B. Các nước Nam Âu.

C. Các nước Đông Âu.

D. Các nước Bắc Âu.

Câu 13Đâu không phải đặc điểm khí hậu của môi trường ôn đới hải dương:

A. Mưa quanh năm và mưa nhiều.

B. Mùa hè mát .

C. Sông ngòi bị đóng băng vào mùa đông.

D. Mùa đông không quá lạnh.

Câu 14Đâu không phải đặc điểm khí hậu của môi trường địa trung hải:

A. Mưa quanh năm và mưa nhiều.

B. Mùa hè khô và nóng .

C. Mùa đông ấm và mưa nhiều.

D. Sông ngòi ngắn và dốc.

Câu 15Đặc trưng khí hậu nổi bật của môi trường ôn đới lục địa là:

A. Mưa nhiều và mưa quanh năm.

B. Mưa nhiều vào mùa đông .

C. Sông ngòi bị đóng băng vào mùa đông.

D. Ấm áp quanh năm.

Câu 16: Hệ thống núi cao đồ sộ nhất Bắc Mĩ là?

A. An-đét.

B. At-lat.

C. Cooc-đi-e.

D. A-pa-lat

Câu 17: Khu vực có nhiều đồng, vàng, quặng đa kim và uranium ở?

A. Dãy apalat.

Bình luận (0)
Đinh Minh Đức
11 tháng 4 2022 lúc 10:42

Câu 9: Ranh giới giữa chấu Âu và châu Á là:

A. Dãy Hi-ma-lay-a.

B. Dãy U-ran.

C. Dãy An-đet.

D. Dãy An-đet.

Câu 10: Dạng địa hình chiếm diện tích lớn nhất ở châu Âu là:

A. Đồng bằng.

B. Cao nguyên.

C. Đồi núi.

D. Hoang mạc.

Câu 11: Loại khí hậu phân bố rộng nhất ở châu Âu là:

A. Ôn đới hải dương.

B. Ôn đới lục địa.

C. Hàn đới.

D. Địa trung hải.

Câu 12: Môi trường ôn đới hải dương phân bố chủ yếu ở:

A. Các nước Tây Âu.

B. Các nước Nam Âu.

C. Các nước Đông Âu.

D. Các nước Bắc Âu.

Câu 13: Đâu không phải đặc điểm khí hậu của môi trường ôn đới hải dương:

A. Mưa quanh năm và mưa nhiều.

B. Mùa hè mát .

C. Sông ngòi bị đóng băng vào mùa đông.

D. Mùa đông không quá lạnh.

Câu 14: Đâu không phải đặc điểm khí hậu của môi trường địa trung hải:

A. Mưa quanh năm và mưa nhiều.

B. Mùa hè khô và nóng .

C. Mùa đông ấm và mưa nhiều.

D. Sông ngòi ngắn và dốc.

Câu 15: Đặc trưng khí hậu nổi bật của môi trường ôn đới lục địa là:

A. Mưa nhiều và mưa quanh năm.

B. Mưa nhiều vào mùa đông .

C. Sông ngòi bị đóng băng vào mùa đông.

D. Ấm áp quanh năm.

Câu 16: Hệ thống núi cao đồ sộ nhất Bắc Mĩ là?

A. An-đét.

B. At-lat.

C. Cooc-đi-e.

D. A-pa-lat

Bình luận (0)
Cihce
11 tháng 4 2022 lúc 10:44

B

D

D

A

D

B

C

C

Đề thiếu.

Bình luận (0)
hưng duy
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
30 tháng 4 2022 lúc 9:55

A

Bình luận (0)
Tòi >33
30 tháng 4 2022 lúc 9:55

C

Bình luận (0)
lynn?
30 tháng 4 2022 lúc 9:55

b

Bình luận (2)
Tuyết Ly
Xem chi tiết
Minh Hồng
6 tháng 12 2021 lúc 17:09

Tham khảo

Câu 1: Sự khác nhau về khí hậu giữa các phần của khu vực Đông Á:

Đặc điểm

Nửa phía đông phần đất liền và hải đảo

Nửa phía tây phần đất ; liền

Khí hậu

Trong năm có 2 mùa gió:

- Mùa đông: gió mùa tây bắc với thời tiết khô và lạnh (riêng Nhật Bản vẫn có mưa do gió đi qua biển).

- Mùa hạ: gió mùa đông nam từ biển thổi vào; thời tiết mát, ẩm, mưa nhiều.

- Khí hậu quanh năm khô hạn (do nằm sâu trong lục địa).

Cảnh quan

- Rừng hỗn hợp và rừng lá rộng.

- Rừng cận nhiệt đới ẩm.

- Thảo nguyên.

- Hoang mạc và bán hoang mạc.

Bình luận (0)
Minh Hồng
6 tháng 12 2021 lúc 17:11

Câu 2

https://congthucnguyenham.club/he-thong-nui-son-nguyen-cao-hiem-tro-va-cac-bon-dia-rong-phan-bo-o-dau-ph/

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
12 tháng 12 2019 lúc 9:31

- Hệ thông Coóc-đi-e ở phía tây cao trung bình 3.000 - 4.000m.

- Các dãy núi và các cao nguyên của hệ thống Coóc-đi-e chạy đọc bờ phía tây của lục địa Bắc Mĩ.

Bình luận (0)
Nguyen Bao Nam
Xem chi tiết
BRVR UHCAKIP
29 tháng 3 2022 lúc 22:41

Can you split them up?

Bình luận (0)

tách ra đc ko bạn

Bình luận (0)
vân nguyễn
29 tháng 3 2022 lúc 22:52

Câu 2: C

Câu 3: D

Câu 4: D

Câu 5: A

Câu 6: C

Câu 7: C

Câu 8: A

Câu 9: D

Câu 10: B

Câu 11: C

Câu 12: C

Câu 13: A

Câu 14: C

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
29 tháng 7 2018 lúc 14:55

- Vùng núi cao: Hoàng Liên Sơn.

- Các cao nguyên ba dan: Đắk Lắk , Play Ku, Kon Tum, Lâm Viên, Mơ Nông, Di Linh.

- Các đồng bằng trẻ: đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long, đông bằng Duyên hải miền Trung.

- Phạm vi thềm lục đia: mở rộng ở Bắc Bộ và Nam Bộ, thu hẹo ở miền Trung.

- Nhận xét: địa hình núi ở nước ta có hai hương chủ yến ở phía tây bác – đông nam và vòng cung. Núi, cao nguyên phân bố chủ yến ở phía tây lãnh thổ, đồng bằng phân bố chủ yếu ở phía đông.

Bình luận (0)
Võ Thị Mạnh
Xem chi tiết
Lê Michael
21 tháng 3 2022 lúc 14:55

1 C

2 A

3 E

4 B

Bình luận (1)
Bùi nguyên Khải
21 tháng 3 2022 lúc 15:09

1 C

2 A

3 E

4 B

Bình luận (0)
Hoàng Lê Mai Anh
Xem chi tiết
Sana .
2 tháng 3 2021 lúc 21:02

Giải thích: Điểm khác biệt về địa hình giữa hai hệ thống Coóc-đi-e và An-đét là chiều rộng và độ cao của núi. Hệ thống núi Cooc-di-e có chiều rộng lớn hơn nhưng lại có độ cao thấp hơn dãy An-đét.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa