chung minh gd thoi le so phat trien hon so voi thoi ki truoc
Neu nhung su kien chinh cho thay van hoa giao duc thoi li phat trien hon thoi Dinh Tien Le
- Thời Đinh, Tiền Lê :
+ Do những biến động của đất nựớc ở thế kỉ X, sự tồn tại của các triều đại không dài và những người đứng đầu các triều đại hầu hết là các thủ lĩnh quân sự nên giáo dục của đất nước chưa có điều kiện phát triển.
+ Thời kì này các nhà sư là tầng lớp trí thức tinh thông cả Nho học, Phật giáo và họ mở trường, lớp tại các chùa để dạy học, đã đào tạo được nhiều tài năng như sư Pháp Thuận, Ngô Chân Lưu, Vạn Hạnh.
- Thời Lý, Trần, Hồ :
+ Do đòi hỏi phải tuyển những người tài đức đế phục vụ đất nước nên việc giáo dục và thi cử đã được các triều đại coi trọng.
+ Dưới triều Lý năm 1070, vua Lý Thánh Tông đã cho dựng Văn Miếu thờ Khổng Tử đặt tại Thăng Long. Năm 1075 đã cho mở khoa thi quốc gia đầu tiên. Năm 1076, vua Lý Nhân Tông cho xây dựng Quốc Tử giám tại kinh thành.
+ Dưới triều Trần, giáo dục ngày càng mở rộng. Năm 1247, vua Trần Thái Tông đã cho đặt bộ máy Tam khôi (Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa).
+ Dưới triều Hồ đã ban hành những quy định để đưa thi cử vào nề nếp, đưa toán vào thi cử.
- Thời Lê sơ : phát triển mạnh mẽ nhất dưới triều Lê Thánh Tông (1460 - 1497).
+ Mở rộng trường công của nhà nước đến các địa phương.
+ Quy định 3 năm mở một kì thi Hội đế lựa chọn tiến sĩ.
+ Năm 1484, cho dựng bia ghi tên những người đỗ tiến sĩ đặt trong Văn Miếu.
+ Thời Lê Thánh Tông đã tổ chức được 12 khoa thi Hội, lấy đỗ được hàng trăm tiến sĩ.
- Tác dụng : Việc phát triển giáo dục đã tạo điều kiện để nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài và thông qua thi cử đã tuyển chọn được nhiều người có tài năng phục vụ cho đất nước.
vi sao noi giao duc thoi tran phat trien hon thoi ly
Lap bang tinh hinh phat trien kinh te thoi Dinh - Tien Le.
Nông nghiệp:
- Chia ruộng cho nông dân
- Khuyến khích sản xuất: lễ cày tịch điền
- Khai khẩn đất hoang
- Chú trọng thủy lợi
Ổn định và phát triển
b)Thủ công nghiệp:
- Nghề cổ truyền phát triển: dệt lụa, kéo tơ, làm giấy...
- Xưởng thủ công nhà nước quản lí: sản xuất vũ khí,...
c) Thương nghiệp:
- Trống nước: nhiều trung tâm buôn bán và cho hình thành
- Nhiều người nước đến buôn bán
Nông nghiêp:
+ Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của làng xã.
+ Hàng năm vào mùa Xuân, vua Lê thường về các địa phương cày tịch điền.
+ Đào vát kênh mương, khai khẩn đất hoang.
- Thủ công nghiệp:
+ Xuất hiện xưởng thủ công nhà nước.
+ Nghề thủ công cổ truyền phát triển.
Vì đất nước ta đã bị xâm lược bởi rất nhiều nước và đặc biệt là Mỹ và Pháp
=> Kinh tế chậm phát triển hơn so với nước khác
nguyen nhan nao lam cho nen kinh te thoi dinh -tien le co buoc phat trien ?
Nguyên nhân làm cho kinh tế thời Đinh - Tiền Lê có bước phát triển :
- Đất nước độc lập, thống nhất... có điều kiện phát triển kinh tế.
- Nhà nước có những chính sách khuyến khích nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển.
- Đời sống nhân dân được cải thiện, nâng cao sức mua của nhân dân.
- ít chịu ảnh hưởng của thiên tai.
su phat trien kinh te thoi dinh - tien le (nong nghiep,thu cong nghiep,thuong nghiep).
a)Nông nghiệp:
-Quyền sở hữu ruộng đất nói hung thuộc về làng xã.hia nhau cày cấy phải nộp thuế,đi lính,làm lao dịch cho nhà vua.Nông nghiệp ổn định và bước đầu phát triển.
-Nghề trồng dâu,nuôi tằm cũng được khuyến khích.
b)tHỦ CÔNG NGHIỆP
-Xây dựng một số xưởng thủ công,đúc tiền,rèn vũ khí,may mũ áo,xây dựng cung điện,chùa chiền.
-Nghề thủ công truyền thống phát triển như dệt lụa,.
su phat trien kinh te thoi dinh-tien le (nong nghiep,thu cong nghiep,thuong nghiep)
*Nông nghiệp phát triển. Nông dân đưộc làng xã chia ruộng đất công để cày cấy, họ phải đi lính, nộp thuế, lao dịch . Nhà nước chú ý đến thủy lợi , khai hoang, trồng dâu, nuôi tằm. Để khuyến nông , nhà vua làm lễ cày ruộng. Năm 987-989 được mùa .
*Nghề thủ công cổ truyền như đúc đồng , rèn sắt, làm giấy, dệt vải ,làm đồ gốm phát triển. Tại kinh đô Hoa Lư, lập 1 số xưởng thủ công nhà nước, tập trung thợ khéo, đúc vũ khí, dúc tiền ,may áo mũ cho vua.Kinh đô được xây dựng thêm, các chùa phát triển.
*Thương nghiệp: Đào sông, đắp đường, thống nhất tiền tệ ( dùng tiền đồng ). Trung tâm buôn bán , chợ làng phát triển. Buôn bán trong nước và với người nước ngoài phát triển , nhất là biên giới Việt Trung.
Nguyên nhân kinh tế thời Đinh Tiền Lê có bước phát triển : do đất nước đã giành độc lập, thợ giỏi không bị bắt sang Trung Quốc , nhân dân chăm chỉ, có kinh nghiệm lao động. Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ, nông nghiệp, thủ công nghiệp bước đầu phát triển.
nông nghiệp
- chia ruộng đất cho nhân dân cày cấy
- vua lê tổ chcs lễ cày "tịch điền" khuyến khích sản xuất
- khai khẩn đất hoang
- chú trọng việc làm thủy lợi
=> nông nghiệp được ổn định phát triển
thủ công nghiệp
- lập nhiều xưởng thủ công nhà nước (đúc tiền, vũ khí...)
- có nhiều thợ thủ công khéo tay
- nghề thủ công cổ truyền phát triển (dệt lụa, làm gốm..)
thương nghiệp
- cho đúc tiền để lưu thông trong nước
- trung tâm buôn bán, chợ được hình thành
- buôn bán với người nước ngoài phát triển
- Nông nghiệp: quyền sở hữu ruộng đất nói chung thuộc về làng xã, theo tập tục chia nhau cày, cấy, nộp thuế, đi lính và làm lao dịch cho nhà vua.
+ Việc đào vét kênh mương, khai thẩn đất hoang được chú trọng nên nông nghiệp ổn định, phát triển cao
+ Nghề trồng dâu nuôi tằm cũng được khuyến khích ( năm 987, 989 được mùa )
- Thủ công nghiệp:
+ Xây dựng 1 số xưởng thủ công. Từ thời ĐInh đã có xưởng đúc tiền, chế tạo vũ khí, may mũ áo, xây dựng chùa chiền...
+ Các ngành thủ công cổ truyền cũng được phát triển như dệt lụa, làm gốm...
- Thương nghiệp:
+ Nhiều trung tâm buôn bán, chợ làng quê được hình thành, nhân dân 2 nước Việt - Tống thường qua lại, trao đổi hàng hóa ở vùng biên giới
lich su 7: so voi thoi ly, phap luat thoi le so co nhung diem nao tien bo
giup minh voi !!!
1) Noi dung nao sau day noi ve su phat trien bo nao va y thuc cua con nguoi la khong dung
A. Do co he thong tin hieu thu 2 nen so luong phan xa co dieu kien o nguoi giam hon nhieu so voi dong vat
B. Su phat trien cua lao dong va tieng noi da kich thich su phat trien cua bo nao va cac co quan cam giac
C. Tieng noi phat trien cung anh huong den 1 so vung vo nao
D. Su phat trien cua lao dong va tieng noi da kich thich su phat trien cua bo nao va cac co quan cam giac