Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Trần Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Die Devil
7 tháng 4 2017 lúc 7:38

\(a.\)\(x^2+3x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}\)

\(b.\)\(5x^3-4x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(5x^2-4\right)=0\)

\(c.\)\(\left(x+2\right)\left(7-4x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\7-4x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=-\frac{7}{4}\end{cases}}}\)

\(d.\)\(2x\left(x+1\right)-x-1=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x+1\right)-\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\2x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

Bình luận (0)
Ánh Hồng
Xem chi tiết
çá﹏๖ۣۜhⒺo╰‿╯²ᵏ⁹
12 tháng 4 2022 lúc 15:04

a)Đặt A (x) = 0

hay \(3x-6=0\)

        \(3x\)      \(=6\)

          \(x\)      \(=6:3\)

          \(x\)      \(=2\)

Vậy \(x=2\) là nghiệm của A (x)

b) Đặt B (x) = 0

hay \(2x-10=0\)

       \(2x\)        \(=10\)

         \(x\)        \(=10:2\)

         \(x\)        \(=5\)

Vậy \(x=5\) là nghiệm của B (x)

c) Đặt C (x) = 0

hay  \(x^2-1=0\)

        \(x^2\)       \(=1\)

        \(x^2\)      \(=1:1\)

        \(x^2\)      \(=1\)

        \(x\)       \(=\overset{+}{-}1\)

Vậy \(x=1;x=-1\) là nghiệm của C (x)

d) Đặt D (x) = 0

hay \(\left(x-2\right).\left(x+3\right)=0\)

⇒ \(x-2=0\) hoặc \(x+3=0\)

*   \(x-2=0\)              * \(x+3=0\)

    \(x\)       \(=0+2\)           \(x\)       \(=0-3\)

    \(x\)       \(=2\)                 \(x\)        \(=-3\)

Vậy \(x=2\) hoặc \(x=-3\)  là nghiệm của D (x)

Bình luận (0)
çá﹏๖ۣۜhⒺo╰‿╯²ᵏ⁹
12 tháng 4 2022 lúc 15:56

e) Đặt E (x) = 0

hay \(x^2-2x=0\)

    ⇔\(\left[{}\begin{matrix}x^2-2x\\\left(x-2\right)x\end{matrix}\right.\)

\(\left(x-2\right)x\)   

 ⇔   \(x.\left(2x-1\right)=0\)

  ⇔  \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\)                

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=0\) hoặc \(x=2\) là nghiệm của E (x)

f) Đặt F (x) = 0

hay \(\left(x^2\right)+2=0\)

         \(x^2\)          \(=0-2\)

        \(x^2\)           \(=-2\)

        \(x\)            \(=\overset{-}{+}-2\)

Do \(\overset{+}{-}-2\) không bằng 0 nên F (x) không có nghiệm

Vậy  đa thức F (x)  không có nghiệm

g) Đặt G (x) = 0

hay  \(x^3-4x=0\)

         ⇔\(\left[{}\begin{matrix}x^3-4x\\\left(x-4\right)x^2\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\left(x-4\right)x^2=0\)

⇔ \(x.\left(4x-1\right)=0\)

         ⇔\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\4x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=0\) hoặc \(x=\dfrac{1}{4}\) là nghiệm của G (x)

h) Đặt H (x) = 0

hay \(3-2x=0\)

            \(2x\)   \(=3+0\)

            \(2x\)   \(=3\)

              \(x\)   \(=3:2\)

              \(x\)    \(=\dfrac{3}{2}\)

Vậy \(x=\dfrac{3}{2}\) là nghiệm của H (x)

CÂU G) MIK KHÔNG BIẾT CÓ  2 NGHIỆM HAY LÀ 3 NGHIỆM NỮA

 

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Khánh Huyền
12 tháng 4 2022 lúc 15:32

a, x=2
b, x=5
c, x=1
d, x=2 hoặc x=-3
e, x=2
f,  không có số x nào thỏa mãn 
g, x=2
h, x= 1,5

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
7 tháng 5 2016 lúc 11:02

1)

f(x) = 3x - 6 = 3x - 3.2 = 3(x - 2) => nghiệm của f(x) là 2.

h(x) = -5x + 30 = -5x + (-5) . (-6) = -5(x - 6) => nghiệm của h(x) là 6.

g(x) = (x - 3)(16 - 4x) => nghiệm của g(x) là 3 hoặc 4.

k(x) = x2 - 81 = x2 - 92 = (x + 9)(x - 9) => nghiệm của k(x) là -9  hoặc 9.

m(x) = x2 + 7x - 8 = x2 - x + 8x - 8 = x(x - 1) + 8(x - 1) = (x + 8)(x - 1) => nghiệm của m(x) là -8 hoặc 1.

n(x) = 5x2 + 9x + 4 = 5x2 + 5x + 4x + 4 = 5x(x + 1) + 4(x + 1) = (5x + 4)(x + 1) => nghiệm của n(x) là \(-\frac{4}{5}\)hoặc -1.

A(x) = 3x2 - 12x = 3x2 - 3x . 4 = 3x(x - 4) => nghiệm của đa thức là 0 hoặc 4.

2) x2 + 4x + 5 = x2 + 2x + 2x + 4 + 1 = x(x + 2) + 2(x + 2) + 1 = (x + 2)(x + 2) + 1 = (x + 2)2 + 1 \(\ne0\) (đpcm)

Bình luận (0)
Phương An
7 tháng 5 2016 lúc 11:01

3x - 6 = 0

3x      = 6

  x      = 6 : 3

  x      = 2

Vậy x = 2 là nghiệm của đa thức f(x)

-5x + 30 = 0

-5x         = -30

   x         = -30 : (-5)

   x         = 6

Vậy x = 6 là nghiệm của đa thức trên

(x - 3)(16 - 4x) = 0

x - 3 = 0

         x      = 3

16 - 4x = 0

                 4x = 16

                   x = 16 : 4

                   x = 4

Vậy x = 3 và x = 4 là nghiệm của đa thức trên

x^2 - 81 = 0

x^2         = 81

x^2          = \(\left(\pm9\right)^2\)

x              = \(\pm9\)

Vậy x = 9 và x = -9 là nghiệm của đa thức trên

x^2 + 7x - 8 = 0

x^2 - x + 8x - 8 = 0

x(x - 1) + 8(x - 1) = 0 

(x + 8)(x - 1) = 0 

x + 8 = 0

         x       = -8

x - 1 = 0

         x       = 1

Vậy x = -8 và x = 1 là nghiệm của đa thức trên

5x^2 + 9x + 4 = 0

5x^2 + 5x + 4x + 4 = 0

5x(x + 1) + 4(x + 1) = 0

(5x + 4)(x + 1) = 0

5x + 4 = 0

         5x       = -4

           x       = -4/5

x + 1 = 0

         x       = -1

Vậy x = -4/5 và x = -1 là nghiệ của đa thức trên

Chúc bạn học tốtok

 

 

   

 

Bình luận (2)
Đặng Vũ Quỳnh Như
6 tháng 5 2017 lúc 17:03

a câu này m<x> tương tượng bài mình nè các bạn giúp mình vs nha:

tìm nghiệm của đa thức: p<x> =x^2-2.x

Bình luận (0)
minhthu
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
7 tháng 5 2016 lúc 11:00

1)

f(x) = 3x - 6 = 3x - 3.2 = 3(x - 2) => nghiệm của f(x) là 2.

h(x) = -5x + 30 = -5x + (-5) . (-6) = -5(x - 6) => nghiệm của h(x) là 6.

g(x) = (x - 3)(16 - 4x) => nghiệm của g(x) là 3 hoặc 4.

k(x) = x2 - 81 = x2 - 92 = (x + 9)(x - 9) => nghiệm của k(x) là -9  hoặc 9.

m(x) = x2 + 7x - 8 = x2 - x + 8x - 8 = x(x - 1) + 8(x - 1) = (x + 8)(x - 1) => nghiệm của m(x) là -8 hoặc 1.

n(x) = 5x2 + 9x + 4 = 5x2 + 5x + 4x + 4 = 5x(x + 1) + 4(x + 1) = (5x + 4)(x + 1) => nghiệm của n(x) là \(-\frac{4}{5}\)hoặc -1.

A(x) = 3x2 - 12x = 3x2 - 3x . 4 = 3x(x - 4) => nghiệm của đa thức là 0 hoặc 4.

2) x2 + 4x + 5 = x2 + 2x + 2x + 4 + 1 = x(x + 2) + 2(x + 2) + 1 = (x + 2)(x + 2) + 1 = (x + 2)2 + 1 \(\ne0\) (đpcm)

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
7 tháng 5 2016 lúc 10:39

Các bạn trả lời giúp mk mk cho 3 tích lun

Bình luận (0)
Khánh Linh_BGS
7 tháng 5 2016 lúc 10:40

mk mới lớp 5

Bình luận (0)
Nguyễn Gia Huy
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
11 tháng 8 2020 lúc 19:42

3)  tìm m để x = -1 là nghiệm của đa thức M(x) = x^2 - mx +2

\(\Rightarrow M\left(x\right)=x^2-mx+2\)

\(\Leftrightarrow\left(-1\right)^2-m\left(-1\right)+2=0\)

\(\Leftrightarrow1-m\left(-1\right)=-2\)

\(\Leftrightarrow m\left(-1\right)=3\)

\(\Leftrightarrow m=-3\)

vậy với m = -3 thì x= -1 là nghiệm của đa thức M(x)

4) \(K\left(x\right)=a+b\left(x-1\right)+c\left(x-1\right)\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow K\left(1\right)=a+b\left(1-1\right)+c\left(1-1\right)\left(1-2\right)=1\)

\(\Leftrightarrow a=1\)

\(\Leftrightarrow K\left(2\right)=a+b\left(2-1\right)+c\left(2-1\right)\left(2-2\right)=3\)

\(\Leftrightarrow K\left(2\right)=a+b=3\)

\(\Leftrightarrow K\left(0\right)=a+b\left(0-1\right)+c\left(0-1\right)\left(0-2\right)=5\)

\(\Leftrightarrow a+\left(-b\right)+c2=5\)

ta có \(\hept{\begin{cases}a=1\\a+b=3\\a+\left(-b\right)+c2=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\1+b=3\\1+\left(-b\right)+c2=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=2\\-1+c2=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=2\\c2=6\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=2\\c=3\end{cases}}\)

vậy \(a=1;b=2;c=3\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
11 tháng 8 2020 lúc 19:49

1. a) Sắp xếp :

f(x) = -x5 - 7x4 - 2x3 + x4 + 4x + 9

g(x) = x5 + 7x4 + 2x3 + 2z2 - 3x - 9

b) h(x) = f(x) + g(x)

           = -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9 + x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9

           = ( x5 - x5 ) + ( 7x4 - 7x4 ) + ( 2x3 - 2x3 ) + ( 2x2 + x2 ) - 3x + ( 9 - 9 )

           = 3x2- 3x

c) h(x) có nghiệm <=> 3x2 - 3x = 0

                             <=> 3x( x - 1 ) = 0

                             <=> 3x = 0 hoặc x - 1 = 0

                             <=> x = 0 hoặc x = 1

Vậy nghiệm của h(x) là x= 0 hoặc x = 1

2. D(x) = A(x) + B(x) - C(x)

            = 6x3 + 5x2 + x3 - x2 - ( -2x3 + 4x2 )

            = 6x3 + 5x2 + x3 - x2 + 2x3 - 4x2

            = ( 6x3 + x3 + 2x3 ) + ( 5x2 - x2 - 4x2 ) 

            = 9x3 

b) D(x) có nghiệm <=> 9x3 = 0 => x = 0 

Vậy nghiệm của D(x) là x = 0

3. M(x) = x2 - mx + 2

x = -1 là nghiệm của M(x)

=> M(-1) = (-1)2 - m(-1) + 2 = 0

=>              1 + m + 2 = 0

=>              3 + m = 0

=>              m = -3

Vậy với m = -3 , M(x) có nghiệm x = -1

4. K(x) = a + b( x - 1 ) + c( x - 1 )( x - 2 )

K(1) = 1 => a + b( 1 - 1 ) + c( 1 - 1 )( 1 - 2 ) = 1

              => a + 0b + c.0.(-1) = 1

              => a + 0 = 1

              => a = 1

K(2) = 3 => 1 + b( 2 - 1 ) + c( 2 - 1 )( 2 - 2 ) = 3

              => 1 + 1b + c.1.0 = 3

              => 1 + b + 0 = 3

              => b + 1 = 3

              => b = 2

K(0) = 5 => 1 + 5( 0 - 1 ) + c( 0 - 1 )( 0 - 2 ) = 5

              => 1 + 5(-1) + c(-1)(-2) = 5

              => 1 - 5 + 2c = 5

              => 2c - 4 = 5

              => 2c = 9

              => c = 9/2

Vậy a = 1 ; b = 2 ; c = 9/2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

1. a) f(x) = -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9

        g(x) = x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9

b) h(x) = f(x) + g(x) = 3x2 + x

c) h(x) = 0 => 3x2 + x = 0 => x(3x + 1) = 0 => x = 0 hoặc 3x + 1 = 0

=> x = 0 hoặc x =\(\frac{-1}{3}\)

2. a) D(x) = (6x3 + 5x2) + (x3 - x2) - (-2x3 + 4x2)

                = 6x3 + 5x2 + x3 - x2 + 2x3 - 4x2 = 9x3

b) D(x) = 0 => 9x3 = 0 => x = 0

3. Ta có M(-1) = 0 => (-1)2 - m.(-1) + 2 = 0 => 1 + m + 2 = 0 => m = -3 

4. K(1) = 1 => a = 1. Ta được K(x) = 1 + b(x-1) + c(x-1)(x-2)

Lại có K(2) = 3 => 1 +b.(2-1) + c.(2-1)(2-2) = 3

                         => 1 + b = 3 => b = 2

Vậy K(1) = 1 + 2(x-1) + c(x-1)(x-2) = 2x - 1 + c(x-1)(x-2)

       K(0) = 5 => -1 + c(-1).(-2) = 5 => c = 3

Ta được a = 1; b = 2; c = 3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hữu Quang
Xem chi tiết
Giáp Thanh Hải
24 tháng 6 2023 lúc 20:23

 

 

a) Để tìm nghiệm của đa thức (x-2)(4-3x), ta giải phương trình (x-2)(4-3x) = 0. Khi đó, ta có hai trường hợp:

x - 2 = 0 hoặc 4 - 3x = 0 x = 2 hoặc x = 4/3

Vậy nghiệm của đa thức (x-2)(4-3x) là x = 2 hoặc x = 4/3.

b) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 - 4, ta giải phương trình x^2 - 4 = 0. Khi đó, ta có:

(x-2)(x+2) = 0 x = 2 hoặc x = -2

Vậy nghiệm của đa thức x^2 - 4 là x = 2 hoặc x = -2.

c) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 7, ta không thể giải phương trình x^2 + 7 = 0 vì không có số nào bình phương bằng 7. Vì vậy, đa thức này không có nghiệm trong tập số thực.

d) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 5x, ta giải phương trình x(x+5) = 0. Khi đó, ta có:

x = 0 hoặc x = -5

Vậy nghiệm của đa thức x^2 + 5x là x = 0 hoặc x = -5.

e) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 5x - 6, ta giải phương trình (x+6)(x-1) = 0. Khi đó, ta có:

x + 6 = 0 hoặc x - 1 = 0 x = -6 hoặc x = 1

Vậy nghiệm của đa thức x^2 + 5x - 6 là x = -6 hoặc x = 1.

f) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + x + 1, ta không thể giải phương trình x^2 + x + 1 = 0 bằng phương pháp giải bình phương trình bởi vì hệ số của x^2 là 1 và không thể phân tích thành tích của hai số nguyên tố khác nhau. Vì vậy, đa thức này không có nghiệm trong tập số thực.

h) Để tìm nghiệm của đa thức 7x^2 + 11x + 4, ta giải phương trình 7x^2 + 11x + 4 = 0 bằng cách sử dụng công thức giải phương trình bậc hai. Khi đó, ta có:

Δ = b^2 - 4ac = 11^2 - 474 = 121 - 112 = 9 x1 = (-b + Δ) / 2a = (-11 + 3) / 14 = -4/7 x2 = (-b - Δ) / 2a = (-11 - 3) / 14 = -7/2

Vậy nghiệm của đa thức 7x^2 + 11x + 4 là x = -4/7 hoặc x = -7/2.

 

(tham khảo

20:22  

 

Bình luận (0)
Giáp Thanh Hải
24 tháng 6 2023 lúc 20:29

a) Để tìm nghiệm của đa thức (x-2)(4-3x), ta giải phương trình (x-2)(4-3x) = 0. Khi đó, ta có hai trường hợp:

x - 2 = 0 hoặc 4 - 3x = 0 x = 2 hoặc x = 4/3

Vậy nghiệm của đa thức (x-2)(4-3x) là x = 2 hoặc x = 4/3.

b) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 - 4, ta giải phương trình x^2 - 4 = 0. Khi đó, ta có:

(x-2)(x+2) = 0 x = 2 hoặc x = -2

Vậy nghiệm của đa thức x^2 - 4 là x = 2 hoặc x = -2.

c) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 7, ta không thể giải phương trình x^2 + 7 = 0 vì không có số nào bình phương bằng 7. Vì vậy, đa thức này không có nghiệm trong tập số thực.

d) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 5x, ta giải phương trình x(x+5) = 0. Khi đó, ta có:

x = 0 hoặc x = -5

Vậy nghiệm của đa thức x^2 + 5x là x = 0 hoặc x = -5.

e) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 5x - 6, ta giải phương trình (x+6)(x-1) = 0. Khi đó, ta có:

x + 6 = 0 hoặc x - 1 = 0 x = -6 hoặc x = 1

Vậy nghiệm của đa thức x^2 + 5x - 6 là x = -6 hoặc x = 1.

f) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + x + 1, ta không thể giải phương trình x^2 + x + 1 = 0 bằng phương pháp giải bình phương trình bởi vì hệ số của x^2 là 1 và không thể phân tích thành tích của hai số nguyên tố khác nhau. Vì vậy, đa thức này không có nghiệm trong tập số thực.

h) Để tìm nghiệm của đa thức 7x^2 + 11x + 4, ta giải phương trình 7x^2 + 11x + 4 = 0 bằng cách sử dụng công thức giải phương trình bậc hai. Khi đó, ta có:

Δ = b^2 - 4ac = 11^2 - 474 = 121 - 112 = 9 x1 = (-b + Δ) / 2a = (-11 + 3) / 14 = -4/7 x2 = (-b - Δ) / 2a = (-11 - 3) / 14 = -7/2

Vậy nghiệm của đa thức 7x^2 + 11x + 4 là x = -4/7 hoặc x = -7/2.

 

tham khảo

20:22  
Bình luận (0)
Giáp Thanh Hải
24 tháng 6 2023 lúc 20:29

 

20:22

a) Để tìm nghiệm của đa thức (x-2)(4-3x), ta giải phương trình (x-2)(4-3x) = 0. Khi đó, ta có hai trường hợp:

x - 2 = 0 hoặc 4 - 3x = 0 x = 2 hoặc x = 4/3

Vậy nghiệm của đa thức (x-2)(4-3x) là x = 2 hoặc x = 4/3.

b) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 - 4, ta giải phương trình x^2 - 4 = 0. Khi đó, ta có:

(x-2)(x+2) = 0 x = 2 hoặc x = -2

Vậy nghiệm của đa thức x^2 - 4 là x = 2 hoặc x = -2.

c) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 7, ta không thể giải phương trình x^2 + 7 = 0 vì không có số nào bình phương bằng 7. Vì vậy, đa thức này không có nghiệm trong tập số thực.

d) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 5x, ta giải phương trình x(x+5) = 0. Khi đó, ta có:

x = 0 hoặc x = -5

Vậy nghiệm của đa thức x^2 + 5x là x = 0 hoặc x = -5.

e) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 5x - 6, ta giải phương trình (x+6)(x-1) = 0. Khi đó, ta có:

x + 6 = 0 hoặc x - 1 = 0 x = -6 hoặc x = 1

Vậy nghiệm của đa thức x^2 + 5x - 6 là x = -6 hoặc x = 1.

f) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + x + 1, ta không thể giải phương trình x^2 + x + 1 = 0 bằng phương pháp giải bình phương trình bởi vì hệ số của x^2 là 1 và không thể phân tích thành tích của hai số nguyên tố khác nhau. Vì vậy, đa thức này không có nghiệm trong tập số thực.

h) Để tìm nghiệm của đa thức 7x^2 + 11x + 4, ta giải phương trình 7x^2 + 11x + 4 = 0 bằng cách sử dụng công thức giải phương trình bậc hai. Khi đó, ta có:

Δ = b^2 - 4ac = 11^2 - 474 = 121 - 112 = 9 x1 = (-b + Δ) / 2a = (-11 + 3) / 14 = -4/7 x2 = (-b - Δ) / 2a = (-11 - 3) / 14 = -7/2

Vậy nghiệm của đa thức 7x^2 + 11x + 4 là x = -4/7 hoặc x = -7/2.

20:22  
Bình luận (0)
Anh Quynh
Xem chi tiết
Phan    Minh         Phú
29 tháng 12 2021 lúc 20:45

giải pt 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (1)
Oceane Rax HLLN
Xem chi tiết