Nguồn điện có khả năng gì
Em đã biết nguồn điện có khả năng cung cấp năng lượng điện để tạo ra dòng điện sử dụng trong đời sống. Vậy nguồn điện là gì? Vì sao nguồn điện có thể tạo ra dòng điện?
Tham khảo:
Nguồn điện là thiết bị để tạo ra và duy trì hiệu điện thế, nhằm duy trì dòng điện trong mạch. Mỗi nguồn điện đều có hai cực là cực dương (+) và cực âm (-). Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện được duy trì ngay cả khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn nối liền giữa hai cực của nó, có nghĩa là sự tích điện khác nhau ở các cực của nguồn điện tiếp tục được duy trì.
5 nguồn điện có khả năng gì? mỗi nguồn điện gồm mấy cực đó là những cục nào?
Nguồn điện là nơi cung cấp dòng điện lâu dài
* Đặc điểm:Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động.
- Mỗi nguồn điện đều có 2 cực: cực âm (-) và cực dương (+)
Ví dụ: ổ lấy điện;pin;bình ắc-quy;máy phát điện;pin mặt trời.
nguồn điện có khả năng gì với các dụng cụ và thiết bị điện , kể tên các nguồn điện em biết ??
Điện mang lại nhiều lợi ích cho cuộc sống, không một quốc gia văn minh nào lại không có điện. Điện được sử dụng rộng rãi trong đời sống (đèn điện, radio, tivi, máy lạnh, điện thoại,…) và trong sản xuất để vận hành máy móc công nghiệp,…
Nguồn điện một chiều có đặc điểm và khả năng gì? Kể tên 5 nguồn điện thường gặp. Nêu các nguyên nhân khiến bóng đèn trong mạch không sáng. Dòng điện là gì?
- Nguồn điện là dụng cụ để duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.
- Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện cho các dụng cụ điện hoạt động.
- Mỗi nguồn điện có hai cực: cực dương (+), cực âm (-).
- Một số nguồn điện thường gặp: các loại pin, ắc quy, đinamô, máy phát điện,...
Nguồn điện là nơi cung cấp dòng điện lâu dài
* Đặc điểm:Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động.
- Mỗi nguồn điện đều có 2 cực: cực âm (-) và cực dương (+)
Ví dụ: ổ lấy điện;pin;bình ắc-quy;máy phát điện;pin mặt trời.
- Nguồn điện là dụng cụ để duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.
- Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện cho các dụng cụ điện hoạt động.
- Mỗi nguồn điện có hai cực: cực dương (+), cực âm (-).
- Một số nguồn điện thường gặp: các loại pin, ắc quy, đinamô, máy phát điện,...
Nguồn điện là nơi cung cấp dòng điện lâu dài
* Đặc điểm:Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động.
- Mỗi nguồn điện đều có 2 cực: cực âm (-) và cực dương (+)
Ví dụ: ổ lấy điện;pin;bình ắc-quy;máy phát điện;pin mặt trời.
1. Có thể nhiễm điện cho vật bằng cách nào? Vật nhiễm điện có khả năng gì?
2. Nêu kết luận về hai loại điện tích, quy ước về hai loại điện tích.
3. Nêu cấu tạo nguyên tử, giải thích sự nhiễm điện do cọ xát.
4. Dòng điện là gì? Nêu đặc điểm của nguồn điện? Cho ví dụ về nguồn điện?
5. Mạch điện có nguồn điện đơn giản gồm những dụng cụ nào? Thế nào là mạch điện kín, mạch điện hở? nguyên nhân làm mạch điện hở?
1.có thể nhiễm điện bằng cách cọ xát với một vật. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác
4. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng
5. Mạch điện gồm các dụng cụ như là Bóng đèn, công tắc, nguồn điện.
Chọn phát biểu "không" đúng: *
A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ.
B. Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì hút nhau.
C. Hai vật nhiễm điện khác dấu thì hút nhau.
D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.
Đặc điểm chung của nguồn điện là gì? *
A. Có cùng hình dạng, kích thước.
B. Có hai cực là dương và âm.
C. Có cùng cấu tạo .
D. Cả A, B, C đều đúng.
Cho mảnh tôn phẳng đã được gắn vào đầu bút thử điện chạm vào mảnh pôliêtilen đã được cọ xát nhiều lần bằng len thì bóng đèn bút thử điện sáng lên khi chạm ngón tay vào đầu bút vì: *
A. trong bút đã có điện.
B. ngón tay chạm vào đầu bút.
C. mảnh pôliêtilen đã bị nhiễm điện do cọ xát.
D. mảnh tôn nhiễm điện.
Xe chạy một thời gian dài, sau khi xuống xe, sờ vào thành xe, đôi lúc ta thấy như bị điện giật. Nguyên nhân là do: *
A. bộ phận điện của xe bị hư hỏng.
B. thành xe cọ xát vào không khí nên xe bị nhiễm điện.
C. một số vật dụng bằng điện gần đó đang hoạt động.
D. ngoài trời sắp có cơn dông.
Thanh thủy tinh tích điện dương khi cọ xát vào lụa, mảnh pôliêtilen tích điện âm khi cọ xát vào len. Đưa mảnh lụa và mảnh len lại gần nhau thì: *
A. không hút, không đẩy nhau
B. hút lẫn nhau
C. vừa hút vừa đẩy nhau
D. đẩy nhau
Dòng điện là: *
A. dòng các điện tích dương chuyển động hỗn loạn.
B. dòng các điện tích âm chuyển động hỗn loạn.
C. dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
D. dòng các nguyên tử chuyển động có hướng.
Vật chất được cấu tạo bởi các nguyên tử. Nguyên tử gồm: *
A. hạt nhân ở giữa mang điện tích âm.
B. hạt nhân không mang điện tích.
C. hạt nhân mang điện tích dương, các electron mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân.
D. hạt nhân ở giữa mang điện tích dương, lớp vỏ không mang điện.
Loại hạt nào dưới đây khi chuyển động có hướng thì không thành dòng điện? *
A. Các hạt mang điện tích dương.
B. Các hạt nhân của nguyên tử.
C. Các nguyên tử.
D. Các hạt mang điện tích âm.
Chọn câu đúng.
A. Nguồn điện là dụng cụ dùng để tạo ra nguồn điện
B. Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các dụng cụ điện
C. Mỗi nguồn điện đều có hai cực
D. Cả ba câu đều đúng
Nguồn điện có khả năng......cho các dụng cu điện hoạt động. Nguồn điện....................
-... Cung cấp dòng điện...
-... có 2 cực: cực dương và cực âm
Chúc bn học tốt
Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện cho các dụng cu điện hoạt động. Nguồn điện có 2 cực: cực dương và cực âm
nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện cho các dụng cụ điện. Nguồn điện tạo ra giữa 2 cực một hiệu điện thế.
Bài 21: Chọn câu sai
A. Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các thiết bị điện.
B. Nguồn điện tạo ra dòng điện.
C. Nguồn điện có thể tồn tại ở nhiều dạng khác nhau.
D. Nguồn điện càng lớn thì thiết bị càng mạnh.
Câu 23: Khi dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút được vật nào sau đây?
A. Các vụn nhôm
B. Các vụn thuỷ tinh
C. Các vụn đồng
D. Các vụn thép
Câu 24: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện:
A. Một đoạn dây nhựa.
B. Một thỏi sứ.
C. Một đoạn ruột bút chì.
D. Một mảnh gỗ khô.
Bài 21: Chọn câu sai
A. Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các thiết bị điện.
B. Nguồn điện tạo ra dòng điện.
C. Nguồn điện có thể tồn tại ở nhiều dạng khác nhau.
D. Nguồn điện càng lớn thì thiết bị càng mạnh.
Câu 23: Khi dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút được vật nào sau đây?
A. Các vụn nhôm
B. Các vụn thuỷ tinh
C. Các vụn đồng
D. Các vụn thép
Câu 24: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện:
A. Một đoạn dây nhựa.
B. Một thỏi sứ.
C. Một đoạn ruột bút chì.
D. Một mảnh gỗ khô.