Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Stella
Xem chi tiết
Phan Tiến Đạt
26 tháng 11 2018 lúc 20:54

a) Gọi ƯCLN(4n+1;6n+1) = d

=>\(\hept{\begin{cases}4n+1⋮d\\6n+1⋮d\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}3\left(4n+1\right)⋮d\\2\left(6n+1\right)⋮d\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}12n+3⋮d\\12n+2⋮d\end{cases}}\)

<=> 12n + 3 - 12n -2 \(⋮\)d

<=> 3 - 2  \(⋮\)d  (trừ 12n)

<=> d = 1

Vậy ƯCLN(4n+1;6n+1) = 1 hay với mọi số tự nhiên n thì 4n+1 và 6n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

b) Gọi ƯCLN(5n+4;6n+5) = d

=>\(\hept{\begin{cases}5n+4⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}6\left(5n+4\right)⋮d\\5\left(6n+5\right)⋮d\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}30n+24⋮d\\30n+25⋮d\end{cases}}\)

<=>30n + 25 - 30n + 24 \(⋮\)d

<=>25 - 24 \(⋮\)(bỏ đi 30n)

<=> d = 1

Vậy ƯCLN(5n+4;6n+5) = 1 hay 5n + 4 và 6n + 5 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
17 tháng 9 2017 lúc 13:48

Gọi \(d=ƯCLN\left(6n+5;4n+3\right)\left(d\in N\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+5⋮d\\4n+3⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}12n+10⋮d\\12n+9⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

\(d\in N;1⋮d\Leftrightarrow d=1\)

\(\LeftrightarrowƯCLN\left(6n+5;4n+3\right)=1\)

\(\Leftrightarrowđpcm\)

Nguyễn Thị Hồng Nhung
17 tháng 9 2017 lúc 14:22

Gọi \(ƯCLN\left(6n+5,4n+3\right)=d\left(d\in N\right)\)

Do đó:\(\left\{{}\begin{matrix}6n+5⋮d\\4n+3⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}12n+10⋮d\\12n+9⋮d\end{matrix}\right.\)

Vì 9;10 là 2 số nguyên tố cùng nhau nên \(1⋮d\)

=>d=1

=>6n+5 và 4n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau(đpcm)

Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
17 tháng 12 2017 lúc 9:34

Gọi \(d=ƯCLN\left(6n+5;4n+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+5⋮d\\4n+3⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}12n+10⋮d\\12n+9⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

\(\LeftrightarrowƯCLN\left(6n+5;4n+3\right)=1\)

\(\Leftrightarrowđpcm\)

Nguyễn Huy Hưng
17 tháng 12 2017 lúc 10:16

Gọi d=UCLN (6n+5,4n+3)

Ta có 6n+5.2=12n+10

4n+3.3=12n+9

\(\Rightarrow\)12n+10-12n+9=1

Nên 1\(⋮\)d

Nêu UCLN(6n+5,4n+3)=1

\(\Rightarrow\)dpcm

Tại Sao Lại Vậy
Xem chi tiết
Dang Tien Dung
Xem chi tiết
Wendy
5 tháng 6 2017 lúc 6:10

mk ko bit

???

tk nha good luck

Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Mới vô
8 tháng 1 2018 lúc 17:15

Gọi \(d=ƯCLN\left(6n+5,4n+3\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+5⋮d\\4n+3⋮d\end{matrix}\right.\\ 6n+5⋮d\Rightarrow2\left(6n+5\right)=12n+10⋮d\left(1\right)\\ 4n+3⋮d\Rightarrow3\left(4n+3\right)=12n+9⋮d\left(2\right)\\ \text{Từ }\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left(12n+10\right)-\left(12n+9\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Do \(ƯCLN\:\left(6n+5,4n+3\right)=1\) nên 2 số đó là số nguyên tố cùng nhau

Nguyễn Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Hằng Phạm
5 tháng 1 2016 lúc 19:19

Ta có : k là ƯCLN của 7n + 10 và 5n + 7 
Vậy : 7n + 10 chia hết cho k ; 5n + 7 chia hết cho k 
Hay 5(7n + 10 ) và 7(5n + 7 ) 
      35n + 50 và 35n + 49 chia hết cho k 
=> ĐPCM 

Hai bài kia bạn làm tương tư nhé , chúc may mắn