Những câu hỏi liên quan
Karry Angel
Xem chi tiết
Puzzy_Cô nàng bí ẩn
20 tháng 7 2016 lúc 16:44

a, Ta có: f(x)= x2-10x+27 = (x-5)2+2>0

=> pt vô nghiệm

b, g(x)=x2+(2/3)x+4/9=x2+2.(1/3).x+1/9+1/3

           = (x+1/3)2+1/3>0

=> pt vô nghiệm.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần An Thanh
20 tháng 7 2016 lúc 16:45

\(a,f\left(x\right)=x^2-10x+27\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=x^2-5x-5x+25+2\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=x\left(x-5\right)-5\left(x-5\right)+2\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=\left(x-5\right)^2+2\ge2>0\)  (Vì \(\left(x-5\right)^2\ge0\)  \(Vx\) )

Vậy đa thức f(x) vô nghiệm

\(b,g\left(x\right)=x^2+\frac{2}{3}x+\frac{4}{9}\)

\(\Rightarrow g\left(x\right)=x^2+\frac{1}{3}x+\frac{1}{3}x+\frac{1}{9}+\frac{3}{9}\)

\(\Rightarrow g\left(x\right)=x\left(x+\frac{1}{3}\right)+\frac{1}{3}\left(x+\frac{1}{3}\right)+\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow g\left(x\right)=\left(x+\frac{1}{3}\right)^2+\frac{1}{3}\ge\frac{1}{3}>0\)  (Vì \(\left(x+\frac{1}{3}\right)^2\ge0\)  \(Vx\) )

Vậy đa thức g(x) vô nghiệm

Bình luận (1)
Kasumi_Uyama7a
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜLinh
16 tháng 5 2018 lúc 21:28

 thiếu đề sao làm được

Bình luận (0)
nene
20 tháng 7 2018 lúc 19:16

mk chịu 

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Thành
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
2 tháng 5 2019 lúc 20:16

Câu 1 :

 Ta có: \(f\left(x\right)=0\Leftrightarrow x^2+2x-3=0\)

                               \(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-4=0\)

                               \(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=4\)

                               \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=4\\x+1=-4\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-5\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{-5;3\right\}\)là nghiệm của đa thức f(x)

Câu 2 :

\(q\left(x\right)=x^2-10x+29\)

            \(=\left(x-5\right)^2+4\)

Ta có: \(\left(x-5\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right)^2+4\ge4\forall x\)

Vậy đa thức trên ko có nghiệm

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Tùng
2 tháng 5 2019 lúc 20:23

dễ mà

câu 1

f(x)=x^2+2x-3

ta có f(x)=0

suy ra x^2+2x-3=0

tương đương:x^2-x+3x-3=0

tương đương:x(x-1)+3(x-1)=0

tương đương: (x-1)(x+3)=0

tương đương: x-1=0                  x=1

                        x+3=0                 x=-3

vậy đa thức f(x) có hai nghiệm là 1 và -3

câu 2: x^2-10x+29

tương đương: x^2-5x-5x+25+4

tương đương: x(x-5)-5(x-5)+4

tương đương: (x-5)(x-5)+4

tương đương: (x-5)^2+4

vì (x-5)^2> hoặc bằng 0 với mọi x

4>0 

suy ra x^2-10x+29 vô nghiệm

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Thành
2 tháng 5 2019 lúc 20:31

3 k nha bạn tốt quá mình đag cần gấp :)

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Quốc Trung
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 12 2018 lúc 15:12

Chọn C

Ta có

f(-3) = - (-3) - 3 = 0,

g(-3) = (-3)2 + 3 = 12,

h(-3) = (-3)2 - 9 = 0,

k(-3) = (-3)2-2.(-3) - 15 = 0

Nên x = -3 là nghiệm của f(x), g(x), k(x).

Bình luận (0)
Nguyễn MM
Xem chi tiết
Nguyễn MM
31 tháng 3 2019 lúc 22:44

Chứng minh đa thức  P(x) = 2(x-3)^2 + 5    không có nghiệm nha mấy chế
Tui viết sai đề :v

Bình luận (0)
Lê Tài Bảo Châu
31 tháng 3 2019 lúc 22:45

a) Ta có no của đa thức f(x) = 0

                        \(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x-\frac{1}{4}=0\)

                        \(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x=\frac{1}{4}\)

                       \(\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)

Vậy no của đa thức f(x)=0 \(\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)

b) Ta có no của đa thức g(x) = 0

                  \(\Leftrightarrow2x^2-x=0\)

                  \(\Leftrightarrow x.\left(2x-1\right)=0\)

               \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x=1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

Vậy no của đa thức g(x) = 0 \(\Leftrightarrow x\in\left\{0;\frac{1}{2}\right\}\)

                   

                         

Bình luận (0)
Lê Tài Bảo Châu
31 tháng 3 2019 lúc 22:48

\(p\left(x\right)=2.\left(x-3\right)^2+5\)

Ta có: \(2.\left(x-3\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow2.\left(x-3\right)^2+5\ge5\forall x\)

Vậy đa thức trên không có nghiệm

Bình luận (0)
Nguyễn Phạm Ngọc Linhhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2022 lúc 14:24

Bài 2: 

a: Sửa đề: \(x^2+2x+3\)

Đặt \(x^2+2x+3=0\)

\(\Delta=2^2-4\cdot1\cdot3=4-12=-8< 0\)

Do đó: Phương trình vô nghiệm

b: Đặt \(x^2+4x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2+2=0\)(vô lý)

Bình luận (1)
Kim Bảo Ngọc
Xem chi tiết
dan nguyen chi
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 6 2021 lúc 23:35

Lời giải:

$x^2\geq 0, \forall x\in\mathbb{R}$

$\Rightarrow Q(x)=x^2+\sqrt{3}\geq \sqrt{3}>0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$

Do đó đa thức $Q(x)$ vô nghiệm.

Bình luận (0)