Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn ngọc phương anh
Xem chi tiết
pro2k7
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 2 2021 lúc 18:21

Lời giải:

$3^x.x^2=4y(y+1)$ nên $x$ chẵn. Đặt $x=2a$ ta có:

$3^{2a}.a^2=y(y+1)\Leftrightarrow (3^a.a)^2=y(y+1)$

Dễ thấy $(y,y+1)=1$ nên để tích của chúng là scp thì $y,y+1$ là scp.

Đặt $y=m^2; y+1=n^2$ với $m,n$ tự nhiên.

$\Rightarrow 1=(n-m)(n+m)$

$\Rightarrow n=1; m=0\Rightarrow y=0\Rightarrow x=0$

Trương Ngọc Anh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Linh
Xem chi tiết
Bùi Thị Hoài
5 tháng 11 2016 lúc 17:50

vì ( 2x -1)2008>= 0        ( y-2/5)2008 >= 0    ( vì 2008 chẵn)

   / x +y-z/ >=0 

=> (2x-1)2008+(y-2/5)2008 +/x+y-z/ >= 0

dấu = xảy ra <=> đồng thời (2x-1)=0, (y-2/5) = 0 , /x+y-z/=0

<=> x=1/2 , y= 2/5 và z = -9/10

Nguyệt Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 9 2020 lúc 13:04

\(\left(x+2y\right)\left(x^2-2xy+4y^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+8y^3=0\)

\(\Leftrightarrow x^3=-8y^3\)

\(\left(x-2y\right)\left(x^2+2xy+4y^2\right)=16\)

\(\Leftrightarrow x^3-8y^3=16\)

\(\Leftrightarrow-8y^3-8y^3=16\)

\(\Leftrightarrow y^3=-1\Rightarrow y=-1\Rightarrow x=2\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 3 2019 lúc 3:27

Do x+ y= 1 nên

S = 16 x 2 y 2 + 12 ( x + y ) ( x 2 - x y + y 2 ) + 34 x y = 16 x 2 y 2 + 12 ( x + y ) 2 - 3 x y + 34 x y ,   d o   x + y = 1 = 16 x 2 y 2 - 2 x y + 12

Đặt t= xy . Do x≥ 0 ; y≥0  nên

  0 ≤ x y ≤ ( x + y ) 2 4 = 1 4 ⇒ t ∈ 0 ; 1 4

Xét hàm số f(t) = 16t2- 2t + 12  trên [0 ; 1/4].

Ta có f’ (t) = 32t- 2 ; f’(t) =0 khi t= 1/ 16  .

Bảng biến thiên

Từ bảng biến thiên ta có:

m i n 0 ; 1 4 f ( t ) = f ( 1 16 ) = 191 16 ;         m a x 0 ; 1 4 f ( t ) = f ( 1 4 ) = 25 2

 

Vậy giá trị lớn nhất của S là 25/2 đạt được khi 

x + y = 1 x y = 1 4 ⇔ x = 1 2 y = 1 2

giá trị nhỏ nhất của S  là 191/ 16 đạt được khi

Chọn A.

Phạm Nguyễn Tố Như
Xem chi tiết
Nguyen Hai Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
7 tháng 11 2017 lúc 19:11

Ta có:\(\hept{\begin{cases}\left|x-2\right|\ge0\\\left|1,5-y\right|\ge0\\\left|3-z\right|\ge0\end{cases}\Rightarrow\left|x-2\right|+\left|1,5-y\right|+\left|3-z\right|\ge0}\)

Để \(\left|x-2\right|+\left|1,5-y\right|+\left|3-z\right|=0\) thì \(\hept{\begin{cases}\left|x-2\right|=0\\\left|1,5-y\right|=0\\\left|3-z\right|=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=1,5\\z=3\end{cases}}}\)

Nguyễn Anh Quân
7 tháng 11 2017 lúc 19:13

Vì |x-2| ; |1,5-y| ; |3-z| đều >= 0 nên VT >= 0 

=> VT= 0 <=> x-2=0;1,5-y=0;3-z=0

<=> x=2;y=1,5;z=3

Phạm Nguyễn Tố Như
Xem chi tiết
Nguyễn Hằng
Xem chi tiết
Xyz OLM
12 tháng 9 2021 lúc 14:24

Ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x-\frac{3}{4}\right|\ge0\forall x\\\left|\frac{2}{5}-y\right|\ge0\forall y\\\left|x-y+z\right|\ge0\forall x;y;z\end{cases}}\Leftrightarrow\left|x-\frac{3}{4}\right|+\left|\frac{2}{5}-y\right|+\left|x-y+z\right|\ge0\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}x-\frac{3}{4}=0\\\frac{2}{5}-y=0\\x-y+z=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\y=\frac{2}{5}\\z=-\frac{7}{20}\end{cases}}\)

Vậy x = 3/4 ; y = 2/5 ; z = -7/20 

Khách vãng lai đã xóa
Yen Nhi
12 tháng 9 2021 lúc 14:34

\(\left|x-\frac{3}{4}\right|+\left|\frac{2}{5}-y\right|+\left|x-y+z\right|=0\)

Ta có: \(\left|x-\frac{3}{4}\right|;\left|\frac{2}{5}-y\right|;\left|x-y+z\right|\ge0\Rightarrow\left|x-\frac{3}{4}\right|+\left|\frac{2}{5}-y\right|+\left|x-y+z\right|\ge0\)

Mà \(\left|x-\frac{3}{4}\right|+\left|\frac{2}{5}-y\right|+\left|x-y+z\right|=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-\frac{3}{4}=0\\\frac{2}{5}-y=0\\x-y+z=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\y=\frac{2}{5}\\\frac{3}{4}-\frac{2}{5}+z=0\Rightarrow z=\frac{-7}{20}\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa