Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Thu
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
11 tháng 8 2023 lúc 10:37

\(\left(2x+1\right)\left(x^2-x\right)+x\left(5+x-2x^2\right)=3x+7\)

\(2x^3-2x^2+x^2-x+5x+x^2-2x^3=3x+7\)

\(5x-x=3x+7\)

\(4x-3x=7\)

\(x=7\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2023 lúc 10:26

(2x+1)(x^2-x)+x(-2x^2+x+5)=3x+7

=>2x^3-2x^2+x^2-x-2x^3+x^2+5x=3x+7

=>-x^2-x+x^2+5x=3x+7

=>4x=3x+7

=>x=7

Ngô Thị Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
29 tháng 6 2019 lúc 20:20

\(a,\frac{1}{2}x+\frac{5}{2}=\frac{7}{2}x-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}x+\frac{5}{2}-\frac{7}{2}x=-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}x-\frac{7}{2}x+\frac{5}{2}=-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow-3x+\frac{5}{2}=-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow-3x=-\frac{13}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{13}{4}:(-3)=-\frac{13}{4}:\frac{-3}{1}=-\frac{13}{4}\cdot\frac{-1}{3}=\frac{13}{12}\)

Huỳnh Quang Sang
29 tháng 6 2019 lúc 20:28

\(b,\frac{2}{3}x-\frac{2}{5}=\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}x-\frac{2}{5}-\frac{1}{2}x=-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}x-\frac{2}{5}=-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{6}x-\frac{2}{5}=-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{6}x=\frac{1}{15}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{15}:\frac{1}{6}=\frac{1}{15}\cdot6=\frac{6}{15}=\frac{2}{5}\)

\(c,\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}(x+1)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}x+\frac{2}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{11}{15}x=-\frac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{6}{11}\)

d,e,f Tương tự

super smart
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 9 lúc 16:00

Lời giải:

$\frac{x+7}{2015}+\frac{x+8}{2014}=\frac{x-3}{2025}+\frac{x-1}{2023}$

$\Rightarrow \frac{x+7}{2015}+1+\frac{x+8}{2014}+1=\frac{x-3}{2025}+1+\frac{x-1}{2023}+1$

$\Rightarrow \frac{x+2022}{2015}+\frac{x+2022}{2014}=\frac{x+2022}{2025}+\frac{x+2022}{2023}$

$\Rightarrow (x+2022)(\frac{1}{2015}+\frac{1}{2014}-\frac{1}{2025}-\frac{1}{2023})=0$

Hiển nhiên $\frac{1}{2015}+\frac{1}{2014}-\frac{1}{2025}-\frac{1}{2023}>0$ nên $x+2022=0$

$\Rightarrow x=-2022$

Akai Haruma
28 tháng 9 lúc 16:01

Bạn lưu ý lần sau gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người đọc hiểu đề của bạn hơn nhé. 

0o0 cô nàng ở đâu xinh t...
Xem chi tiết
Nguyen Bao Anh
6 tháng 1 2017 lúc 11:07

a) -5 . (2 - x) + 4(x - 3) = 10x - 15

-10 + 5x + 4x -12 = 10x - 15

5x + 4x - 10x = -15 + 10 + 12

-x = 7

x = -7

b) 5 . (3 - 2x) + 5 . (x - 4) = 6 - 4x

15 - 10x + 5x - 20 = 6 - 4x

-10x + 5x + 4x = 6 - 15 + 20

-x = 11

x = -11

c) - 7 . (3x - 5) + 2 . (7x - 14) = 28

-21x + 35 + 14x - 28 = 28

-21x + 14x = 28 - 35 + 28

-7x = 21

x = 21 : (-7)

x = -3

d) 4 . (x - 5) - 3 . (x + 7) = 5 . (-4)

4x - 20 - 3x - 21 = -20

4x - 3x = -20 + 20 + 21

x = 21

e) 5 . (4 - x) - 7. (-x + 2) = 4 - 9 + 3

20 - 5x + 7x - 14 = -2

-5x + 7x = -2 - 20 + 14

2x = -8

x = -8 : 2

x = -4

Đúng 100%

o0o đồ khùng o0o
6 tháng 1 2017 lúc 11:01

câu c

- 7 ( 3x - 5 ) + 2 ( 7x - 14 ) = 28

- 21x + 35 + 14x - 28 = 28

 21x - 14x = 35 - 28 - 28

7x = - 21

x = ( - 21) : 7

x = - 3 

nguyễn phương linh
6 tháng 1 2017 lúc 11:50

a, -5 .(2- x) +4 (x-3) =10x -15
<=> -19 +5x +4x-12 -10x +15=0
<=> -x=16
<=>x=16
b, 5(3-2x) +5.(x-4)=6-4x
<=> 15-10x +5x-20 -6+4x=0
<=> -x=-11
<=> x=11
c, -7.(3x-5) +7.(7x -14)=28
<=> -21x +35+49x -98-28=0
<=>28x=-91
<=>x= -\(\frac{13}{4}\)
d, 4.(x-5) -3.(x+7)=5.(-4)
<=>4x-20-3x-21=-20
<=>x=21
e,5.(4-x)-7.(-x+2)=4-9+3
<=>20x -5x +7x -14= -2
<=>22x=12
<=>x=\(\frac{6}{11}\)
P tự kết luận nhé k hiểu hay mk sai chỗ nào p pảo mk nhé

thuy duong Doan
Xem chi tiết
Trần Thị Hồng Ngát
28 tháng 4 2018 lúc 21:08

a) 5 - 4x = 3x - 9

\(\Leftrightarrow5-4x-3x+9=0\)

\(\Leftrightarrow14-7x=0\)

\(\Leftrightarrow7x=14\Leftrightarrow x=2\)

Vậy \(S=\left\{2\right\}\)

b) \(\left(x-4\right)\left(3x+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\3x+9=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{-3;4\right\}\)

c) \(\dfrac{x}{x+4}+\dfrac{12}{x-4}=\dfrac{4x+48}{x\cdot x-16}\)(1)

ĐKXĐ: \(x\ne\pm4\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\dfrac{x\left(x-4\right)+12\left(x+4\right)-4x-48}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+12x+48-4x-48=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(TM\right)\\x=-4\left(KTM\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{0\right\}\)

d) \(4-2x=7-x\)

\(\Leftrightarrow4-2x-7+x=0\)

\(\Leftrightarrow-x-3=0\)

\(\Leftrightarrow-x=3\Leftrightarrow x=-3\)

Vậy \(S=\left\{-3\right\}\)

e) \(\left(x+4\right) \left(8-4x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=0\\8-4x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{-4;2\right\}\)

f) \(\dfrac{x}{x+5}+\dfrac{11}{x-5}=\dfrac{x+55}{x\cdot x-25}\left(2\right)\)

ĐKXĐ: \(x\ne\pm5\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow\dfrac{x\left(x-5\right)+11\left(x+5\right)-x-55}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x+11x+55-x-55=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(TM\right)\\x=-5\left(KTM\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{0\right\}\)

g) \(\dfrac{3x+2}{2}-\dfrac{3x+1}{6}=\dfrac{5}{3}+2x\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(3x+2\right)-3x-1-10-12x}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow9x+6-3x-1-10-12x=0\)

\(\Leftrightarrow-6x-5=0\)

\(\Leftrightarrow-6x=5\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{6}\)

Vậy \(S=\left\{-\dfrac{5}{6}\right\}\)

h) \(2x-\left(3-5x\right)=4\left(x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-3+5x-4x-12=0\)

\(\Leftrightarrow3x-15=0\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

Vậy \(S=\left\{5\right\}\)

i) \(3x-6+x=9-x\)

\(\Leftrightarrow3x-6+x-9+x=0\)

\(\Leftrightarrow5x-15=0\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy \(S=\left\{3\right\}\)

k)\(2t-3+5t=4t+12\)

\(\Leftrightarrow2t-3+5t-4t-12=0\)

\(\Leftrightarrow3t-15=0\)

\(\Leftrightarrow t=5\)

Vậy \(S=\left\{5\right\}\)

Công
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
12 tháng 2 2022 lúc 20:49

a,

\(\Leftrightarrow\left(\left(2x^2-4\right)-2\left(x+1\right)^2\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-4-2\left(x^2+2x+1\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-4-2x^2-4x-2< 0\)

\(\Leftrightarrow-4x-6< 0\)

\(\Rightarrow x+\dfrac{3}{2}>0\)

\(\Rightarrow x>-\dfrac{3}{2}\)

\(x\in\left\{-\dfrac{3}{2};\infty\right\}\)

Đỗ Tuệ Lâm
12 tháng 2 2022 lúc 20:53

b/

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2-5+6x< 0\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x+9-5+6x< 0\)

\(\Leftrightarrow x^2+4< 0\) ( điều này vô lý vì không có giá trị nào của x khiến x^2+4<0)

từ trên suy ra:

không có giá trị nào của x để pt này đúng .

 

Đỗ Tuệ Lâm
12 tháng 2 2022 lúc 21:01

c, đưa các hệ số vào công thức bậc 2 ( áp dụng ct bậc 2):

có: \(x=\dfrac{-b\pm\sqrt{b^2-4ac}}{2.a}\)

Với : a=1 ; b=-4 ; c =3

Ta có:

\(x=\dfrac{-1.-4\pm\sqrt{-4^2-4.1.3}}{2.1}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{4\pm\sqrt{4}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{4+2}{2}\\x_2=\dfrac{4-2}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=3\\x_2=1\end{matrix}\right.\)

tìm khoảng bđt bằng parabol :

 có một dấu bất đẳng thức

\(\Rightarrow1< x< 3\)

 

Huyen Thu
Xem chi tiết
Khánh Ngọc
8 tháng 7 2020 lúc 22:10

\(3x\left(2x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=0\\3x=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=-1\\x=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=0\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Trang
8 tháng 7 2020 lúc 22:29

\(\frac{\frac{6}{5}+\frac{6}{35}-\frac{6}{125}-\frac{6}{2009}-\frac{6}{2011}}{\frac{7}{5}+\frac{7}{35}-\frac{7}{125}-\frac{7}{2009}-\frac{7}{2011}}\)

\(=\frac{6.(\frac{1}{5}+\frac{1}{35}-\frac{1}{125}-\frac{1}{2009}-\frac{1}{2011})}{7.(\frac{1}{5}+\frac{1}{35}-\frac{1}{125}-\frac{1}{2009}-\frac{1}{2011})}\)

\(=\frac{6}{7}\)

Tìm x

\(a,3x(2x+1)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x=0\\2x+1=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=\frac{-1}{2}\end{cases}}\)

Vậy \(x=0\)hoặc \(x=\frac{-1}{2}\)

\(b.\frac{2}{3}-\frac{1}{3}(x-\frac{3}{2})-\frac{1}{2}(2x+1)=5\)

\(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}x+\frac{1}{2}-x-\frac{1}{2}=5\)

\(\frac{2}{3}+\frac{1}{2}-\frac{1}{2}-x(\frac{1}{3}+1)=5\)

\(\frac{4}{3}x=\frac{2}{3}-5\)

\(\frac{4}{3}x=\frac{-13}{3}\)

\(x=\frac{-13}{3}\div\frac{4}{3}\)

\(x=\frac{-13}{4}\)

Chúc ban học tốt

Khách vãng lai đã xóa
╰Nguyễn Trí Nghĩa (team...
16 tháng 7 2020 lúc 10:14

\(\frac{\frac{6}{5}+\frac{6}{35}-\frac{6}{125}-\frac{6}{2009}-\frac{6}{2011}}{\frac{7}{5}+\frac{7}{35}-\frac{7}{125}-\frac{7}{2009}-\frac{7}{2011}}\)

\(=\frac{6.\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{35}-\frac{1}{125}-\frac{1}{2009}-\frac{1}{2011}\right)}{7.\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{35}-\frac{1}{125}-\frac{1}{2009}-\frac{1}{2011}\right)}=\frac{6}{7}\)

Tìm x

a)bạn tự làm vì nó rất dễ nha

b)\(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}.\left(x-\frac{3}{2}\right)-\frac{1}{2}.\left(2x+1\right)=5\)

\(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}x-\frac{1}{2}-\frac{1}{2}.2x-\frac{1}{2}=5\)

\(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}x-\frac{1}{2}-\frac{2}{2}x-\frac{1}{2}=5\)

\(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}x-\frac{1}{2}-x-\frac{1}{2}=5\)

\(\frac{1}{3}x-x=5+\frac{1}{2}+\frac{1}{2}+\frac{2}{3}\)

\(\left(\frac{1}{3}-1\right)x=5+1+\frac{2}{3}\)

\(\frac{-2}{3}x=6+\frac{2}{3}\)

\(\frac{-2}{3}x=\frac{20}{3}\)

\(x=\frac{20}{3}:\left(\frac{-2}{3}\right)\)

\(x=\frac{20}{3}.\left(\frac{3}{-2}\right)\)

x=-10

Vậy x=-10

Chúc bạn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Hiền Như
Xem chi tiết
Phan Thu Trang
9 tháng 5 2016 lúc 9:28
= (-1) *50+1=-49