Giúp em zí 🥺 đề thi mà em không biết làm ạ
Các anh chị giúp em câu này với ạ🥺 mai em thi rui ạ🥺🥺
const fi='kt.txt'
fo='kq.out'
var f1,f2:text;
s:string;
i,dem,d:integer;
begin
assign(f1,fi); reset(f1);
assign(f2,fo); rewrite(f2);
readln(f1,s);
d:=length(s);
dem:=0;
for i:=1 to d do
if s[i]='e' then inc(dem);
writeln(f2,dem);
close(f1);
close(f2);
end.
VÌ :
-trung quốc là 1 nước lớn,một thị trường nông dân
- giàu có về tài nguyên thiên nhiên khoáng sản
- có nền văn hóa rực rỡ
- chế độ phong kiến trung quốc đang ở trong thời kì khủng hoảng mục nát
\(\rightarrow\) vì vậy trung quốc bị xâm chiếm
Chuyện mục chữa đề ạ. Gần thi nên em có khá nhiều bài tập , mong mọi người chữa+ trình bày cách giải của mấy câu sai(và mấy câu em không biết làm) giúp em với ạ:((
12 sai, C mới là đáp án đúng
13 sai, A đúng, \(sin-sin=2cos...sin...\)
18.
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=m>0\\\Delta'=m^2-m\left(-m+3\right)< 0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>0\\2m^2-3m< 0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>0\\0< m< \dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=1\)
Đáp án B
22.
Để pt có 2 nghiệm pb \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-2\ne0\\\Delta'=\left(2m-3\right)^2-\left(m-2\right)\left(5m-6\right)>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne2\\-m^2+4m-3>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne2\\1< m< 3\end{matrix}\right.\)
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-2\left(2m-3\right)}{m-2}\\x_1x_2=\dfrac{5m-6}{m-2}\end{matrix}\right.\)
\(\dfrac{-2\left(2m-3\right)}{m-2}+\dfrac{5m-6}{m-2}\le0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{m}{m-2}\le0\) \(\Leftrightarrow0\le m< 2\)
Kết hợp điều kiện delta \(\Rightarrow1< m< 2\)
24.
Đề bài câu này dính lỗi, ko có điểm M nào cả, chắc là đường thẳng đi qua A
Đường tròn (C) tâm I(1;-2) bán kính R=4
\(\overrightarrow{IA}=\left(1;3\right)\)
Gọi d là đường thẳng qua A và cắt (C) tại 2 điểm B và C. Gọi H là trung điểm BC
\(\Rightarrow IH\perp BC\Rightarrow IH=d\left(I;d\right)\)
Theo định lý đường xiên - đường vuông góc ta luôn có: \(IH\le IA\)
Áp dụng Pitago cho tam giác vuông IBH:
\(BH=\sqrt{IB^2-IH^2}\Leftrightarrow\dfrac{BC}{2}=\sqrt{16-IH^2}\)
\(\Rightarrow BC_{min}\) khi \(IH_{max}\Leftrightarrow IH=IA\)
\(\Leftrightarrow IA\perp d\Rightarrow d\) nhận \(\overrightarrow{IA}\) là 1 vtpt
Phương trình d:
\(1\left(x-2\right)+3\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow x+3y-5=0\)
Đề: Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ sau:
+"Lá lành đùm lá rách"
+"Tiên học lễ hậu học văn"
Em cần gấp mai thi rồi ạ. Cho em cảm ơi trước 🥺🥺🥺🥺
Em tham khảo nhé !
Từ bao đời nay dân tộc Việt Nam ta luôn tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Truyền thông tương thân tương ái, bao bọc lấy nhau đúng như câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách”.
Vậy trước tiên ta phải hiểu thế nào là’’ Lá lành đùm lá rách’’. Lá lành là những người có cuộc sống đầy đủ còn lá rách là những con người nghèo khổ có hoàn cảnh kém may mắn hơn những người khác. Từ đó ông cha ta đã nói về tình thương giữa con người, đưa ra một hình ảnh tự nhiên để nhắn nhủ chúng ta phải biết che chở, nhường cơm sẻ áo với những người có hoàn cảnh khó khăn.
Trong cuộc sống ai cũng muốn có một cuộc sống đầy đủ, no ấm nhưng không phải ai trong số họ cũng đều có được cuộc sống như vậy. Họ phải chật vật kiếm từng bữa cơm qua ngày, họ lo lắng phải chống chọi với nắng, mưa, bão bùng, lo lắng cho cả cuộc sống tương lai của họ, hay cũng có những người ngày ngày lo lắng về căn bệnh luôn rình rập bản thân mình, giành giật giữa sự sống và cái chết, chính vì vậy mà chúng ta phải biết giúp đỡ, giúp họ vượt qua khó khăn mà họ đang phải gánh chịu. Nói về tinh thần đoàn kết, tấm lòng tương sinh tương ái ông cha ta đã có câu:
"Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”
Hay:
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.”
Tất cả đều nói lên truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Để phát huy truyền thống đó rất nhiều chương trình được tổ chức với ước muốn có thể giúp đỡ, chia sẻ với người nghèo, những người có hoàn cảnh khó khăn như chương trình “Lục Lạc Vàng”, tặng trâu cho những gia đình hộ nghèo, tuy là hành động nhỏ nhưng cũng phần nào sẻ chia phần nào về nỗi lo cơm áo. Các chương trình tổ chức quyên góp ủng hộ đồng bào lũ lụt miền Trung để chia sẻ những mất mát mà bà con phải gánh chịu, đặc biệt các chương trình hỗ trợ học bổng cho các bạn nhỏ không có cơ hội đến trường như bao bạn cùng trang lứa, đó cũng là trao cho các em cơ hội đến trường, cơ hội để bước đến những thành công.
“Của ít mà lòng nhiều” đó là tất cả để nói về những người biết nhường cơm sẻ áo, biết lấy cái có của mình để san sẻ cho những người cần nó. Với những người có tấm lòng như vậy là cơ sở để xây dựng một xã hội tốt đẹp, là cơ sở tạo dựng nên sức mạnh đoàn kết dân tộc đẩy lùi được bao cuộc tấn công xâm lược của kẻ thù.
Tuy nhiên cũng có những người vì lợi ích của bản thân mới giúp đỡ người khác hoặc thậm chí còn có những kẻ lợi dụng sự thương cảm của người khác để kiếm lợi cho bản thân mình, luôn ỷ lại, không chịu vươn lên trước những khó khăn. Mỗi việc làm nhỏ, mỗi lời động viên thăm hỏi đều sẽ trở thành những động lực để họ cố gắng, mỗi lần trao đi yêu thương là giúp họ bước gần đến một cuộc sống tốt đẹp.
Mặc dù không liên quan nhưng đừng báo cáo em ạ!!!
Từ khi em học lớp 1 là em đã thắc mắc chuyện này rồi rồi ạ! Em thắc mắc là tại sao thi là để kiểm tra xem chúng ta có hiểu bài không. Nhưng tại sao chúng ta phải ôn bài ạ? Mình phải thi đột xuất để giáo viên biết mình có hiểu bài không mà giảng lại ạ??? Rồi tại sao khi ôn thi phải học thuộc đề cương mà không phải học hiểu? Em cảm thấy học đề cương giống như học vẹt vậy ạ!
Mong các anh chị giải thích giúp em ạ😥
P/s: Em chọn đại môn chứ ko liên quan đâu ạ!
uk ok chắc có tên giống nên nhầm á bạn
Mặc dù không liên quan nhưng đừng báo cáo em ạ!!!
Từ khi em học lớp 1 là em đã thắc mắc chuyện này rồi rồi ạ! Em thắc mắc là tại sao thi là để kiểm tra xem chúng ta có hiểu bài không. Nhưng tại sao chúng ta phải ôn bài ạ? Mình phải thi đột xuất để giáo viên biết mình có hiểu bài không mà giảng lại ạ??? Rồi tại sao khi ôn thi phải học thuộc đề cương mà không phải học hiểu? Em cảm thấy học đề cương giống như học vẹt vậy ạ!
Mong các anh chị giải thích giúp em ạ😥
P/s: Em chọn đại môn chứ ko liên quan đâu ạ!
mình nhĩ là các cô thầy giáo bị bệnh nghề nghiệp muốn học sinh điểm cao dù chỉ là thi để hiều bài nhưng các cô thầy ko muốn mình bị xấu mặt thậm chí cũng nhiều cô thầy lớp mình học sinh điểm thấp dưới 5 năm điểm nhưng thầy cô loucs nào cũng cho trên 5 điểm
Mik cũng chả bt :))
Thật sự là mình cảm thấy rất khó hiểu luôn ấy
Mọi người ơi giúp em với ạ mai em thi rùi mà vẫn chưa biết làm ạ
1
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\
pthh:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
0,1 0,1 0,1 0,1
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\
m_{FeSO_4}=127.0,1=12,7\left(g\right)\)
\(m_{\text{dd}}=5,6+500-\left(0,1.2\right)=505,4\left(g\right)\\
C\%_{FeSO_4}=\dfrac{12,7}{505,4}.100\%=2,513\%\)
2
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\
pthh:Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
0,2 0,2 0,2 0,2
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\
m_{MgSO_4}=120.0,2=24\left(g\right)\\
V_{\text{dd}H_2SO_4}=\dfrac{0,2}{1}=0,2M\)
Giúp em với ạ em sắp thi rồi🥺
Ai giúp mình với cho mình cái đáp án đề thi hsg lớp 7 môn Toán của thành phố Sầm Sơn đi năm nay nha làm ơn đi mà 🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺
Xin đấy làm ơn đi sáng mai mình phải đi học rồi