Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thuy Chu
Xem chi tiết
meme
19 tháng 8 2023 lúc 20:20

1) Rút gọn biểu thức M: M = (2√x)/(√x - 3) - (x + 9√x)/(x - 9) = (2√x(x - 9) - (x + 9√x)(√x - 3))/(√x - 3)(x - 9) = (2x√x - 18√x - x√x + 9x + 9x - 27√x - 9√x + 27 )/(√x - 3)(x - 9) = (2x√x - 36√x + 27x)/(√x - 3)(x - 9) = (x(2√x - 36) + 27x) /(√x - 3)(x - 9) = (x(2√x - 36 + 27))/(√x - 3)(x - 9) = (x(2√x - 9))/( √x - 3)(x - 9) Do đó biểu thức M Rút gọn là: M = (x(2√x - 9))/(√x - 3)(x - 9) 2) Tìm các giá trị của x ă mãn M/N.(căn x + 3) = 3x - 5: Ta có phương trình: M/N.(căn x + 3) = 3x - 5 Đặt căn x + 3 = t, t >= 0, ta có x = t^2 - 3 Thay x = t^2 - 3 vào biểu thức M/N, ta có: M/N = [(t^2 - 3)(2√(t^2 - 3) - 9)]/[(t^2 - 3 + 5)t] = [(2(t^2 - 3) √(t^2 - 3) - 9(t^2 - 3))]/(t^3 + 2t - 3t - 6) = [2(t^2 - 3)√(t^2 - 3) - 9(t^2 - 3)]/(t(t - 1)(t + 2)) Đặt u = t^2 - 3, ta có: M/N = [2u√u - 9u]/((u + 3)(u + 2)) = [u(2√u - 9)]/((u + 3)(u + 2)) Đặt v = √u, ta có: M/N = [(v^ 2 + 3)(2v - 9)]/[((v^2 + 3)^2 - 3)(v^2 + 2)] = [(2v^3 - 18v + 6v - 54)]/[ ( (v^4 + 6v^2 + 9) - 3)(v^2 + 2)] = (2v^3 - 12v - 54)/(v^4 + 6v^2 + 6v^2 - 9v^2 + 18) = (2v^3 - 12v - 54)/(v^4 + 12v^2 + 18) Ta cần tìm các giá trị của v đối xứng phương trình M/N = 3x - 5: (2v^3 - 12v - 54)/(v^4 + 12v^2 + 18) = 3(t^2 - 3) - 5 (2v ^3 - 12v - 54)/(v^4 + 12v^2 + 18) = 3t^ 2 - 14 (2v^3 - 12v - 54) = (v^4 + 12v^2 + 18)(3t^2 - 14) Tuy nhiên, từ t = √(t^2 - 3), ta có v = √u = √(t^2 - 3) => (2(v^2)^3 - 12(v^2) - 54) = ((v^2)^4 + 12(v^2)^2 + 18) (3(v^2 - 3) - 14) => 2v^

_Banhdayyy_
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 8 2021 lúc 10:53

Bài 8:

\(M=1+\frac{4}{\sqrt{x}+1}\)

Để $M$ nguyên thì $\frac{4}{\sqrt{x}+1}$ nguyên 

Đặt $\frac{4}{\sqrt{x}+1}=t$ với $t$ là số nguyên dương 

$\Rightarrow \sqrt{x}+1=\frac{4}{t}$

$\sqrt{x}=\frac{4}{t}-1=\frac{4-t}{t}\geq 0$

$\Rightarrow 4-t\geq 0\Rightarrow t\leq 4$

Mà $t$ nguyên dương suy ra $t=1;2;3;4$

Kéo theo $x=9; 1; \frac{1}{9}; 0$

Kết hợp đkxđ nên $x=0; \frac{1}{9};9$

Akai Haruma
10 tháng 8 2021 lúc 10:55

Bài 9:

$P=1+\frac{5}{\sqrt{x}+2}$

Để $P$ nguyên thì $\frac{5}{\sqrt{x}+2}$ nguyên 

Đặt $\frac{5}{\sqrt{x}+2}=t$ với $t\in\mathbb{Z}^+$

$\Leftrightarrow \sqrt{x}+2=\frac{5}{t}$

$\Leftrightarrow \sqrt{x}=\frac{5-2t}{t}\geq 0$

Với $t>0\Rightarrow 5-2t\geq 0$

$\Leftrightarrow t\leq \frac{5}{2}$

Vì $t$ nguyên dương suy ra $t=1;2$

$\Rightarrow x=9; \frac{1}{4}$ (thỏa đkxđ)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 8 2021 lúc 14:15

Bài 8: 

Để M nguyên thì \(\sqrt{x}+5⋮\sqrt{x}+1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\inƯ\left(4\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\in\left\{1;2;4\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{0;1;3\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;1;9\right\}\)

_Banhdayyy_
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 8 2021 lúc 10:59

Lời giải:
$M(2\sqrt{x}-3)=\sqrt{x}+2$

$\Leftrightarrow \sqrt{x}(2M-1)=3M-2$

$\Leftrightarrow x=(\frac{3M-2}{2M-1})^2$

Vì $x$ nguyên nên $\frac{3M-2}{2M-1}$ nguyên 

$\Rightarrow 3M-2\vdots 2M-1$

$\Leftrightarrow 6M-4\vdots 2M-1$
$\Leftrightarrow 3(2M-1)-1\vdots 2M-1$
$\Leftrightarrow 1\vdots 2M-1$

$\Rightarrow 2M-1\in\left\{\pm 1\right\}$

$\Rightarrow M=0;1$

$\Leftrightarrow x=4; 1$ (đều tm)

_Banhdayyy_
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 8 2021 lúc 10:38

Bài 5:

\(C=\frac{2\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}=\frac{2(\sqrt{x}-2)+1}{\sqrt{x}-2}=2+\frac{1}{\sqrt{x}-2}\)

Để $C$ nguyên nhỏ nhất thì $\frac{1}{\sqrt{x}-2}$ là số nguyên nhỏ nhất.

$\Rightarrow \sqrt{x}-2$ là ước nguyên âm lớn nhất

$\Rightarrow \sqrt{x}-2=-1$

$\Leftrightarrow x=1$ (thỏa mãn đkxđ)

 

Akai Haruma
10 tháng 8 2021 lúc 10:49

Bài 6:

$D(\sqrt{x}+1)=x-3$

$D^2(x+2\sqrt{x}+1)=(x-3)^2$

$2D^2\sqrt{x}=(x-3)^2-D^2(x+1)$ nguyên 

Với $x$ nguyên ta suy ra $\Rightarrow D=0$ hoặc $\sqrt{x}$ nguyên 

Với $D=0\Leftrightarrow x=3$ (tm)

Với $\sqrt{x}$ nguyên:

$D=\frac{(x-1)-2}{\sqrt{x}+1}=\sqrt{x}-1-\frac{2}{\sqrt{x}+1}$

$D$ nguyên khi $\sqrt{x}+1$ là ước của $2$

$\Rightarrow \sqrt{x}+1\in\left\{1;2\right\}$

$\Leftrightarrow x=0; 1$

Vì $x\neq 1$ nên $x=0$.

Vậy $x=0; 3$

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 8 2021 lúc 14:20

Bài 6: 

Để D nguyên thì \(x-3⋮\sqrt{x}+1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\in\left\{1;2\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{0;1\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;1\right\}\)

_Banhdayyy_
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 8 2021 lúc 14:13

Bài 12: 

Để N là số nguyên thì \(\sqrt{x}+3⋮\sqrt{x}+5\)

\(\Leftrightarrow-2⋮\sqrt{x}+5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+5\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)(vô lý

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 8 2021 lúc 14:14

Bài 11: 

Để M là số nguyên thì \(3\sqrt{x}+1⋮\sqrt{x}+3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+3\in\left\{4;8\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{1;25\right\}\)

Vu Quynh Ly
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
17 tháng 3 2020 lúc 20:58

a) (x+1)+(x+2)+....+(x+100)=5750

<=> (x+x+x+....+x)+(1+2+....+100)=5750

<=> 100x+5050=5750

<=> 100x=700

<=> x=7

b) A=7-Ix-1I

Ta có Ix-1I =<0 với mọi x thuộc Z
=> 7-Ix-1I =<7 với mọi x thuộc Z hay A =< 7

Dấu "=" <=> Ix-1I=0

<=> x-1=0

<=> x=1

Vậy MaxA=7 đạt được khi x=1

Khách vãng lai đã xóa
cường xo
17 tháng 3 2020 lúc 21:00

(𝑥+1)+(𝑥+2)+⋯+(𝑥+100)=5750

=) x.100 + ( 100 + 99 + .... + 2 + 1 ) = 5750

=) x.100 + 5050 = 5750

=) x.100 = 5750 - 5050 = 200

=) x = 200/100 = 2 

Vậy x = 2

Nếu mình sai thì các bạn sẽ cùng góp ý với mình nhoa !

Khách vãng lai đã xóa
Bên nhau trọn đời
17 tháng 3 2020 lúc 21:09

b)Ta có:\(\left|x-1\right|\ge0\)

\(\Rightarrow-\left|x-1\right|\le0\)

\(\Rightarrow7-\left|x-1\right|\le7\)

\(\Rightarrow A\le7\)

Dấu bằng xảy ra khi:\(\left|x-1\right|=0\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

Khách vãng lai đã xóa
_Banhdayyy_
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 8 2021 lúc 14:07

Để P nguyên thì \(2\sqrt{x}-3⋮\sqrt{x}+2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+2=7\)

hay x=25

Thu Anh
Xem chi tiết
ILoveMath
6 tháng 11 2021 lúc 21:07

A

An Chu
6 tháng 11 2021 lúc 21:08

A

Đinh Minh Đức
6 tháng 11 2021 lúc 21:09

thôi thôi thôi

chị lập tỉ lệ thức đi chị ơi

cũng đến Ạ với chị ý

Duy Ngô
Xem chi tiết
Gleeson Hedge
10 tháng 3 2022 lúc 18:27

\(x+\dfrac{4}{5}\times\dfrac{3}{8}=\dfrac{3}{2}\)

\(x+\dfrac{3}{10}=\dfrac{3}{2}\)

\(x=\dfrac{3}{2}-\dfrac{3}{10}\)

\(x=\dfrac{12}{10}=\dfrac{6}{5}\)

Tryechun🥶
10 tháng 3 2022 lúc 18:27

x=6/5

Nguyễn Hà Khanh
10 tháng 3 2022 lúc 18:28

6/5