Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Đảm
Xem chi tiết
Trịnh Thị Thúy Vân
15 tháng 7 2016 lúc 12:52

a) Để \(3n+2⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(3n-3\right)+5⋮n-1\)

\(\Rightarrow3\left(n-1\right)+5⋮n-1\)

\(\Rightarrow\begin{cases}3\left(n-1\right)⋮n-1\\5⋮n-1\end{cases}\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

Ta có bảng sau :

n-1-5-115
n-4026

Vậy \(n\in\left\{-4;0;2;6\right\}\)

b) Để \(3n-24⋮n-4\)

\(\Rightarrow\left(3n-12\right)-12⋮n-4\)

\(\Rightarrow3\left(n-4\right)-12⋮n-4\)

\(\Rightarrow\begin{cases}3\left(n-4\right)⋮n-4\\12⋮n-4\end{cases}\)

\(\Rightarrow n-4\inƯ\left(12\right)=\left\{-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12\right\}\)

Ta có bảng sau 

n-4-12-6-4-3-2-11234612
n-8-2012356781016

Vậy \(x\in\left\{-8;-2;0;1;2;3;5;6;7;8;10;16\right\}\)

c) Câu c hình như sai hoặc thiếu đề 

 

Trần Thị Đảm
Xem chi tiết
Trần Thị Đảm
Xem chi tiết

a) 3n+2 \(⋮\) n-1

3n-3+5 \(⋮\) n-1

3(n-1)+5 \(⋮\) n-1

Mà 3(n-1) \(⋮\) n-1 => 5 \(⋮\) n-1

Ta có: Ư(5)={1;-1;5;-5}

Sau đó lập bảng giá trị rồi tính.

b) 3n-24 \(⋮\) n-4

3n-12-12 \(⋮\) n-4

3(n-4) -12 \(⋮\) n-4

Mà 3(n-4) \(⋮\) n-4 => 12 \(⋮\) n-4

Ta có Ư(12)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}

Sau đó cũng lập bảng giá trị rồi tính.

c) n2+5 \(⋮\)n+1

n2+n-n+5 \(⋮\) n+1

n(n+1) -n+5 \(⋮\) n+1

Mà n(n-1) \(⋮\) n+1 => n+5 \(⋮\) n+1

=> n+1+4 \(⋮\) n+1

Mà n+1 \(⋮\) n+1 => 4 \(⋮\) n+1

Ta có Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

Tự làm tiếp nhé!

 

 

 

 

 

 

Trần Thị Đảm
15 tháng 7 2016 lúc 12:13

bn lập bảng chi mk một câu đi

 

huong intimex
15 tháng 12 2016 lúc 17:45

a) 3n + 2 \(⋮\) n-1

3n-3+5\(⋮\)n-1

3(n-1)+5\(⋮\)n-1

Vì 3(n-1)\(⋮\)n-1

Buộc 5\(⋮\)n-1=>n-1ϵƯ(5)={1;5}

Với n-1=1=>n=2

n-1=5=>n=6

Vậy nϵ{2;6}

Trần Thị Đảm
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
15 tháng 7 2016 lúc 7:50

a) 3n + 2 = 3n - 3 + 5 = 3(n - 1) + 5 chia hết cho n - 1 mà 3(n - 1) chia hết cho n - 1 nên 5 chia hết cho n - 1

=> n - 1\(\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)=> n\(\in\left\{-4;0;2;6\right\}\)

b) 3n - 24 = 3n - 12 - 12 = 3(n - 4) - 12 chia hết cho n - 4 mà 3(n - 4) chia hết cho n - 4 nên 12 chia hết cho n - 4

=> n - 4\(\in\left\{-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12\right\}\)

=> n\(\in\left\{-8;-2;0;1;2;3;5;6;7;8;10;16\right\}\)

c) n2 + 5 = n2 - 1 + 6 = (n - 1)(n + 1) + 6 chia hết cho (n + 1) nên 6 chia hết cho n + 1

=> n + 1\(\in\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)=> n\(\in\left\{-7;-4;-3;-2;0;1;2;5\right\}\)

Nguyễn Anh Kim Hân
15 tháng 7 2016 lúc 7:54

a) \(\frac{3n+2}{n-1}=\frac{3n-3+5}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+5}{n-1}=3+\frac{5}{n-1}\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)\Rightarrow n-1\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\Rightarrow n\in\left\{-4;0;2;6\right\}\)

b) \(\frac{3n-24}{n-4}=\frac{3n-12-12}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)-12}{n-4}=3+\frac{12}{n-4}\)

\(\Rightarrow n-4\inƯ\left(12\right)\Rightarrow n-4\in\left\{-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-8;-2;0;1;2;3;5;6;7;8;10;16\right\}\)

c) \(\frac{n^2+5}{n+1}=\frac{n\left(n+1\right)-\left(n+1\right)+6}{n+1}=n-1+\frac{6}{n+1}\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(6\right)\Rightarrow n+1\in\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\Rightarrow n\in\left\{-7;-4;-3;-2;0;1;2;5\right\}\)

trangcoi1408
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Khánh
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
5 tháng 3 2016 lúc 21:08

a/ 

n-6 chia hết cho n-1

=>(n-1)-5 chia hết cho n-1

=>n-1 E U(5)={1;-1;5;-5}

=>n E {0;2;6;-4}

vì n E N => n E{0;2;6}

b/3n+2 chia hết cho n-1

=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1 E U(5)={1;-1;5;-5}

=>n E {0;2;6;-4}

vì n E N => n E{0;2;6}

c/

3n+24 chia hết cho n-4

=>3(n-4)+36 chia hết cho n-4

=>36 chia hết cho n-4

=>n-4 E U(36) ={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36}

=> =>n E {5;3;6;2;7;1;8;0;13;-5;16;-8;22;-14;40;-32}

vì n E N

=>n E {0;1;3;5;6;7;8;13;16;22;40;}

.........mỏi tay V~

Phương Anh Hoàng
5 tháng 3 2016 lúc 21:10

a,  n-6 chia hết cho n-1
=> n-1-5 chia hết cho n-1
=> -5 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(-5)= -5;-1;1;5
Sau đó bạn kẻ bảng ra. Những câu sau làm tương tự, bạn chỉ cần biến đổi sao cho vế phải có dạng là 1 tích và 1 số nguyên, tích đó chia hết cho vế trái, rồi suy ra vế trái thuộc ước của số nguyên đó là được. Chọn nha

Lê Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Lê Mỹ Linh
22 tháng 1 2016 lúc 15:36

a) 3n + 2 chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) 3n - 3 + 5 chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) 3(n - 1) + 5 chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) 5 chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) n - 1 \(\in\) Ư(5) = {-1; 1; -5; 5}

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {0; 2; -4; 6}

 

b) 3n + 24 chia hết cho n - 4

\(\Rightarrow\) 3n - 12 + 36 chia hết cho n - 4

\(\Rightarrow\) 3(n - 4) + 36 chia hết cho n - 4

\(\Rightarrow\) 36 chia hết cho n - 4

\(\Rightarrow\) n - 4 \(\in\) Ư(36) = {-1; 1; -2; 2; -3; 3; -4; 4; -6; 6; -9; 9; -12; 12; -18; 18; -36; 36}

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {-3; 5; 4; 6; -1; 7; 0; 8; -2; 10; -5; 13; -8; 16; -14; 22; -32; 40}

 

c) 3n + 5 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\) 3n + 3 + 2 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\) 3(n + 1) + 2 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\) 2 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\) n + 1 \(\in\) Ư(2) = {-1; 1; -2; 2}

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {0; 2; -1; 3}

Trần Đăng Nhất
13 tháng 7 2017 lúc 15:18

a) 3n + 2 chia hết cho n - 1

⇒⇒ 3n - 3 + 5 chia hết cho n - 1

⇒⇒ 3(n - 1) + 5 chia hết cho n - 1

⇒⇒ 5 chia hết cho n - 1

⇒⇒ n - 1 ∈∈ Ư(5) = {-1; 1; -5; 5}

⇒⇒ n ∈∈ {0; 2; -4; 6}

b) 3n + 24 chia hết cho n - 4

⇒⇒ 3n - 12 + 36 chia hết cho n - 4

⇒⇒ 3(n - 4) + 36 chia hết cho n - 4

⇒⇒ 36 chia hết cho n - 4

⇒⇒ n - 4 ∈∈ Ư(36) = {-1; 1; -2; 2; -3; 3; -4; 4; -6; 6; -9; 9; -12; 12; -18; 18; -36; 36}

⇒⇒ n ∈∈ {-3; 5; 4; 6; -1; 7; 0; 8; -2; 10; -5; 13; -8; 16; -14; 22; -32; 40}

c) 3n + 5 chia hết cho n + 1

3n + 3 + 2 chia hết cho n + 1

3(n + 1) + 2 chia hết cho n + 1

2 chia hết cho n + 1

n + 1 Ư(2) = {-1; 1; -2; 2}

n {0; 2; -1; 3}

Hoàng Cường
27 tháng 10 2018 lúc 15:24

lên dky kênh zicky1st ấy là có hết

Nữ Thần Lạnh Lùng
Xem chi tiết
Nguyễn Khang Duy
10 tháng 2 2017 lúc 20:06

a)  \(3n+2⋮n-1\Rightarrow3\left(n-1\right)+5⋮n-1\)

Suy ra  \(5⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)=\left(1;-1;5;-5\right)\)

Với    n - 1 = 1 => n = 2

Với    n - 1 = -1 => n = 0

Với    n - 1 = 5  => n = 6

Với    n - 1 = -5 => n = -4

Vậy  \(n\in\left(2;0;6;-4\right)\)

Phạm Huy Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
17 tháng 2 2016 lúc 20:22

a,3n+2 chia hết cho n-1

=>3n-3+5 chia hết cho n-1

=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1

Mà 3(n-1) chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1\(\in\)Ư(5)={-5,-1,1,5}

=>n\(\in\){-4,0,2,6}

b,3n+24 chia hết cho n-4

=>3n-12+36 chia hết cho n-4

=>3(n-4)+36 chia hết cho n-4

Mà 3(n-4) chia hết cho n-4

=>36 chia hết cho n-4

Bạn làm tiếp nha

c,n2+5 chia hết cho n+1

=>n2-1+6 chia hết cho n+1

=>(n-1).(n+1)+6 chia hết cho n+1

Mà (n-1).(n+1) chia hết cho n+1

=>6 chia hết cho n+1

Bạn tự làm tiếp nha