Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thi Ngoc Linh
Xem chi tiết
Steolla
31 tháng 8 2017 lúc 12:25

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

Bình luận (0)
Nguyen Thi Ngoc Linh
Xem chi tiết
Ngọc Hnue
29 tháng 9 2017 lúc 10:19

undefined

Nửa cầu đông nằm ở bên phải kinh tuyến gốc, nửa cầu tây nằm ở bên trái kinh tuyến gốc.

Chúc emh học tốt!

Bình luận (0)
ánh  đặng
Xem chi tiết
Dark_Hole
7 tháng 3 2022 lúc 9:34

D

Bình luận (0)
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
7 tháng 3 2022 lúc 9:34

B

Bình luận (0)
sj iong
7 tháng 3 2022 lúc 9:34

d

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Dương
28 tháng 12 2021 lúc 9:31

1 . Trên Bắc bán cầu thì đây là những luồng gió thổi chủ yếu theo hướng (chiều) Đông Bắc – Tây Nam, còn trên Nam bán cầu là hướng (chiều) Đông Nam – Tây Bắc (do ảnh hưởng của lực Coriolis).

2 . Tây Nam

3 . Vĩ tuyến 60 độ Nam

4 . Vĩ tuyến 10 độ Tây Nam

5 . Lực làm lệch hướng đó được gọi là lực Coriolis. ở bán cầu Bắc, vật thể chuyển động bị lệch về bên phải, ở bán cầu Nam bị lệch về bên trái theo hướng chuyển động. Chính vì thế mà gió Tây ôn đới ở bán cầu Bắc có hướng Tây Namở bán cầu Nam có hướng Tây Bắc.

6 . Gió tây ôn đới ở Bắc bán cầu thổi theo hướng Tây Nam, có tính chất nóng ẩm.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Ngọc Hà
28 tháng 12 2021 lúc 9:32

Trên Bắc bán cầu thì đây là những luồng gió thổi chủ yếu theo hướng (chiều) Đông Bắc – Tây Nam, còn trên Nam bán cầu là hướng (chiều) Đông Nam – Tây Bắc (do ảnh hưởng của lực Coriolis). ! 
Còn lại mình KHÔNG BIẾT ! 
~HT~
@@@@@@@@@@


 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Điêu Vân Trang
28 tháng 12 2021 lúc 9:37

:))))))))))))))))))))))))))))))))

???????????????????????????????????

what

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phạm thuý hằng
Xem chi tiết
nguyễn châu anh
14 tháng 4 2017 lúc 12:42

đáp án laf A

Bình luận (0)
tranquynhhuong
14 tháng 4 2017 lúc 12:44

Gió Tây Ôn Đới ở nửa cầu Bắc thường xuyên thổi theo hướng Tây Bắc-Đông Nam.

Bình luận (0)
Song Ngư
Xem chi tiết
TPCNguyenn
Xem chi tiết
Minh Hồng
6 tháng 1 2022 lúc 10:08

Tham khảo

– Vẽ mũi tên thể hiện gió Tín phong thổi từ các đai áp cao chí tuyến (khoảng vĩ độ 30o Bắc và Nam) về đai áp thấp xích đạo. Ở nửa cầu Bắcgió có hướng đông bắcở nửa cầu Nam, gió có hướng đông nam.

Bình luận (1)
𝓗â𝓷𝓷𝓷
6 tháng 1 2022 lúc 10:09

Tham khảo

Trên Bắc bán cầu thì đây là những luồng gió thổi chủ yếu theo hướng (chiều) Đông Bắc – Tây Nam, còn trên Nam bán cầu là hướng (chiều) Đông Nam – Tây Bắc (do ảnh hưởng của lực Coriolis).

Bình luận (0)
Milly BLINK ARMY 97
6 tháng 1 2022 lúc 10:09

 Hướng đông bắc

Bình luận (0)
Công Toàn và Công Tú
Xem chi tiết
Khinh Yên
23 tháng 12 2019 lúc 11:22

Ở nửa cầu Bắc, nếu nhìn xuôi theo chiều chuyển động thì vật chuyển động sẽ lệch về bên phải.

Còn ở nửa cầu Nam, vật chuyển động sẽ lệch về bên trái

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Lan
Xem chi tiết
Pham Huyen Trang
19 tháng 2 2017 lúc 21:13

Do sự vận động tự quay của Trái Đất nên các loại gió chính thường bị lệch hướng

Bình luận (0)
Kuroko Tetsuya
19 tháng 2 2017 lúc 20:29

Theo mình là do hiệu ứng Criolis, cô của mình bảo thế. Nếu đúng bạn tick cho mình vs nhé!

Bình luận (3)
Phạm Thu Thủy
20 tháng 2 2017 lúc 18:55

Trên Địa Cầu có ba loại gió chính là: gió Tín Phong, gió Tây Ôn Đới, gió Đông Cực. Do sự vận động tự quay của Trái Đất Tín Phong và gió Tây Ôn Đới không thổi thẳng theo hướng kinh tuyến mà hơi lệch về phía tay phải ở nửa cầu Bắc và về phía tay trái ở nửa cầu Nam (nếu nhìn xuôi theo chiều gió thổi)Tín Phong và gió Tây Ôn Đới tạo thành hai hoàn lưu khí quyển quan trọng nhất trên bề mặt Trái Đất.

Bình luận (0)