Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
luong hong anh
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
13 tháng 3 2022 lúc 20:30

đều

TV Cuber
13 tháng 3 2022 lúc 20:31

đều

Tryechun🥶
13 tháng 3 2022 lúc 20:31

tam giác đều

Huong Cao
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Thủy
Xem chi tiết
Trần Thị Thùy Linh 2004
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
5 tháng 1 2018 lúc 16:39

Câu hỏi của Nguyễn Thị Vân - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại link bên trên nhé.

Thư Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 8:20

a: Xét tứ giác AMCK có 

I là trung điểm của AC
I là trung điểm của MK

Do đó: AMCK là hình bình hành

mà \(\widehat{AMC}=90^0\)

nên AMCK là hình chữ nhật

b: \(S_{ABC}=\dfrac{AM\cdot BC}{2}=3\cdot4=12\left(cm^2\right)\)

vu tien dat
Xem chi tiết
an
22 tháng 8 2017 lúc 21:15

1. Định nghĩa 

Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.

2. Tính chất.

Trong một tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau.

Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì là tam giác cân.

Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh vuông góc bằng nhau.


 

vu tien dat
22 tháng 8 2017 lúc 21:22

ý mình nói ko phải là cái đấy, tam giác cân pascal cơ mà

Shinichi Kudo
22 tháng 8 2017 lúc 21:22

                                1                                           : (a+b)^0 

                    1                      1                               : (a+b)^1

            1                 2                   1                       : (a+b)^2

        1        3                     3             1                   : (a+b)^3

1          4                 6               4            1             : (a+b)^4

                        ..................

tam giác pascan dùng để biểu diễn hệ số của a và b 
cái này dùng để khai triển nhị thức lũy thừa bậc cao 

Không Tâm Nguyệt Lượng
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
11 tháng 1 2021 lúc 12:20

A B C M N I K

a, Xét tam giác ABC ta co : 

M là trung điểm AB 

N là trung điểm AC

=> MN là đường trung bình tam giác ABC 

=> MN // BC và MN = 1/2 BC 

=> BMNC là hình bình hành 

b, Vì  AK cắt BC tại K

Mà MN // BC => AK cắt MN tại I 

=> MI = NI ( I là trung điểm )

=> AMKN là hình bình hành 

=>  AI = IK 

Khách vãng lai đã xóa
01. quốc anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 11 2021 lúc 20:49

Xét tứ giác MNKP có

E là trung điểm của NP

E là trung điểm của MK

Do đó: MNKP là hình bình hành

mà \(\widehat{PMN}=90^0\)

nên MNKP là hình chữ nhật

Xem chi tiết