Cho biểu thức N = \(3x^4+4x^2y^2+y^4+2y^2\) với \(x^2+y^2=1\) . Tính giá trị của biểu thức N.
Cho biểu thức N = 2x^4 +3x^2y^2+y^4+y^2 với x^2+y^2=1 .Tính giá trị của biểu thức N
\(N=2x^4+3x^2y^2+y^4+y^2\)
\(N=2x^4+2x^2y^2+x^2y^2+y^4+y^2\)
\(N=2x^2x^2+2x^2y^2+x^2y^2+y^2y^2+y^2\)
\(N=2x^2\left(x^2+y^2\right)+y^2\left(x^2+y^2+1\right)\)
Thay x2+y2=1 vào ta được:
\(N=2x^2.1+y^2.\left(1+1\right)=2x^2+2y^2=2\left(x^2+y^2\right)=2.1=2\)
Vậy N=2
Cho x^2 +y^2=1. Giá trị của biểu thức N=2x^4+3x^2y^2+x^4+y^2
Sửa đề: N=2x^4+3x^2y^2+y^4+y^2
N=2x^4+2x^2y^2+x^2y^2+y^4+y^2
=(x^2+y^2)(2x^2+y^2)+y^2
=2x^2+y^2+y^2
=2(x^2+y^2)
=2
Cho biểu thức N = \(2x^4+3x^2y^2+y^4+y^2\) với \(x^2+y^2=1\)
Tính giá trị biểu thức
dùng hằng đẳng thức nhé bạn
\(N=2x^4+4x^2y^2+2y^4-y^4-x^2y^2+y^2\)
\(N=2\left(x^4+2x^2y^2+y^4\right)-y^2\left(x^2+y^2\right)+y^2\)
\(N=2\left(x^2+y^2\right)^2-y^2\left(x^2+y^2\right)+y^2\)
mà ta có: \(x^2+y^2=1\)
\(\Rightarrow N=2-y^2+y^2=2\)
chúc bạn học tốt
Bài 1 :Tính giá trị biểu thức: A= 4x^4+7x^2y^2+3y^4+5y^2 với x^2+y^2=5
Bài 2 : Cho hai biểu thức sau
2P+Q=x^2y+6xy^2+3x^2y^2
P-Q=2x^2y-xy^2+3x^2y^2
Tìm đa thức P và Q
Bài 1:A=4x4+7x2y2+3y4+5y2=4x2(x2+y2)+3y2(x2+y2)+5y2=20x2+15y2+5y2=20(x2+y2)=100.
A=4x4+7x2y2+3y4+5y2
=4x2(x2+y2)+3y2(x2+y2)+5y2
=20x2+15y2+5y2
=20x2+(15+5)y2
=20(x2+y2)=100
Cho biểu thức 3x.2xy -2/3x^2y- 4x^2.1/3y
a) Thực hiện đơn giản biểu thức
b) Tính giá trị của biểu thức với x=-2, y=1/8
a. Ta có: \(3x2xy-\frac{2}{3}x^2y-4x^2.\frac{1}{3}y=6x^2y-\frac{4}{3}x^2y=\left(6-\frac{2}{3}-\frac{4}{3}\right)x^2y=4x^2y.\)
b. Thay \(x=-2,y=\frac{1}{8}\)vào đơn thức \(4x^2y\), ta được: \(4x^2y=4\left(-2\right)^2.\frac{1}{8}=2\).
Vậy, giá trị của biểu thức \(x=-2,y=\frac{1}{8}\rightarrow=2\)
Bài 1. Tính giá trị của các biểu thức sau với x = -3; y = 5
a) -2x - y + 11 + 3x
b) 2 y - 3x + 5(y - x) + 15
c) 4x - 4 (x - 2y) - 7(y - 2)
MIK SẼ TICK
a) Thế x và y ta có:
\(-2.\left(-3\right)-5+11+3.\left(-3\right)\)
\(=6-5+11-9=3\)
b) Thế x và y ta có:
\(2.5-3.\left(-3\right)+5\left(5-\left(-3\right)\right)+15\)
\(=10+9+5\left(5+3\right)+15\)
\(=10+9+40+15=74\)
c) Thế x và y ta có:
\(4.\left(-3\right)-4\left(-3-2.5\right)-7\left(5-2\right)\)
\(=-12-4.\left(-13\right)-7.3\)
\(=-12+52-21=19\)
Câu a,thu gọn đơn thức và chỉ rõ phần hệ số,phần biến của đơn thức thu gọn.M=2/3x^3 . 3/4xy^2 z^2 câu b,thu gọn rồi tính giá trị của biểu thức tại x=2;y=-1. N=4x^2y + 5x^2y - 3x^2y
a: \(M=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{3}{4}\cdot x^3\cdot xy^2\cdot z^2=\dfrac{1}{2}x^4y^2z^2\)
Hệ số là 1/2
Biến là \(x^4;y^2;z^2\)
b: \(N=x^2y\left(4+5-3\right)=6x^2y=6\cdot2^2\cdot\left(-1\right)=-24\)
\(\dfrac{x^3-4x^2y+3y^2-4}{3x^3-3y^2-3y}\) tính giá trị biểu thức B khi x=\(\dfrac{1}{2}\) ; y=-1
Thay \(x=\dfrac{1}{2};y=-1\) vào B, ta được:
\(B=\left[\left(\dfrac{1}{2}\right)^3-4\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\cdot\left(-1\right)+3\cdot\left(-1\right)^2-4\right]:\left[3\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^3-3\cdot\left(-1\right)^2-3\cdot\left(-1\right)\right]\)
\(=\left(\dfrac{1}{8}+4\cdot\dfrac{1}{4}+3\cdot1-4\right):\left(3\cdot\dfrac{1}{8}-3\cdot1+3\right)\)
\(=\left(\dfrac{1}{8}+1+3-4\right):\left(\dfrac{3}{8}-3+3\right)\)
\(=\dfrac{1}{8}\cdot\dfrac{8}{3}=\dfrac{1}{3}\)
1) tính các biểu thức sau
a) 5x(2x^n-1-y^n)-2x^n-2(5x-y^3)+xy^3(5y^n-3-2x^n-3) (với x thuộc N và x>=3)
b) 3x^n-2(x^n+2-y^n+2)+y^n+2(3x^n-2-y^n-2) (với x thuộc N và n>=2)
2) rút gọn biểu thức rồi tính giá trị
x^10-2006x^9+2006x^8-2006x^7+2006x^6+...-2006x+2006 biết x=2005
3) chứng tỏ rằng biểu thức sau luôn luôn không âm với mọi giá trị của x và y
A=x^2+y^2-(y(3x-2y)-(x(x+2y)-y(y-x)))