Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Seng Long
Xem chi tiết

a: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=4^2+3^2=25\)

=>BC=5(cm)

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó:ΔBAD=ΔBED

c: Sửa đề: ΔBHC đều

Ta có: ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE

Xét ΔBEH vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có

BE=BA

\(\widehat{EBH}\) chung

Do đó: ΔBEH=ΔBAC

=>BH=BC

Xét ΔBHC có BH=BC và \(\widehat{HBC}=60^0\)

nên ΔBHC đều

Lê Huy	Anh
Xem chi tiết
Dung TranDinh
4 tháng 5 2022 lúc 16:09

db

 

 

đinh hoàng chi
Xem chi tiết
Kaito Kid
25 tháng 3 2022 lúc 20:48

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

BC2=AB2+AC2

⇔BC2=32+42=25=52

sorry bt mỗi câu a hoi

gianroi

Thành An
25 tháng 3 2022 lúc 20:58

ok nha đợi minh một lát

Nguyen Bao Ngan
25 tháng 3 2022 lúc 21:19

câu b/ Xét tg ABD và tg EBD có:

BD cạnh chung

ABD=EBD ( do BD là tia phân giác ABC)

BAD=BED (=90)

=> tg ABD= tg EBD (cạnh huyền_góc nhọn)

 

 

Nguyễn Đức Thành
Xem chi tiết
♥✪BCS★Mây❀ ♥
19 tháng 3 2019 lúc 21:41

a) Tam giác ABD vuông và tam giác EBD vuông đều có cạnh BD 

Suy ra góc ABD = góc EBD 

Vậy tam giác ABD = tam giác EBD 

b) Ta có: AB=EB ( tam giác ABD = tam giác EBD ) 

Suy ra tam giác ABE cân tại B 

Tam giác ABE cân tại B có góc EBA =60 độ 

Suy ra tam giác ABE là tam giác đều 

c) Tam giác ABC có góc CAB = 90 độ, góc CBA = 60 độ 

Suy ra ACB = 30 độ 

Suy ra tam giác ABC là nửa tam giác đều  

Suy ra AB = 1/2 BC 

Suy ra BC = 2AB = 2 . 5 = 10 cm

chúc bạn học tốt! smileyyesheartwink

♥✪BCS★Mây❀ ♥
19 tháng 3 2019 lúc 21:42

d) như phần c nha bn

nood
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
12 tháng 5 2022 lúc 16:14

Tham khảo:

undefined

TV Cuber
12 tháng 5 2022 lúc 16:19

refer

undefined

Lê Hồ Thuật
Xem chi tiết
LÊ ĐÌNH ANH TUẤN
2 tháng 4 2020 lúc 15:16

,mljijijijijiji,mytf fvjtu757 

Khách vãng lai đã xóa
Dương Thị Thùy Vân
Xem chi tiết
Mạnh Lê
3 tháng 5 2019 lúc 20:54

A B C H D K

a) Xét \(\Delta ABC\)có AB = 5cm; AC = 12cm. Theo định lý Py-ta-go ta có:

       \(BC^2=AB^2+AC^2\)

       \(BC^2=5^2+12^2\)

       \(BC^2=25+144\)

       \(BC^2=169\) 

        \(BC=13\)

Vậy cạnh BC = 13cm

b)Xét tam giác AHD và tam giác AKD ta có:

      \(\widehat{AHD}=\widehat{AKD}=90^o\)

       AD chung

       \(\widehat{DAH}=\widehat{DAK}\)(AD là tia phân giác)

=> tam giác AHD = tam giác AKD (g.c.g)

     

Dương Thị Thùy Vân
3 tháng 5 2019 lúc 21:06

Bạn có thể làm ý d được ko ạ

Mạnh Lê
3 tháng 5 2019 lúc 21:34

không, mình dốt hình lắm

phương linh Nguyễn
Xem chi tiết
Etermintrude💫
5 tháng 5 2021 lúc 21:11

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 5 2021 lúc 21:09

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔABD=ΔEBD(cạnh huyền-góc nhọn)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 5 2021 lúc 21:11

Bổ sung đề: \(\widehat{C}=30^0\)

b) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}+\widehat{C}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABE}+30^0=90^0\)

hay \(\widehat{ABE}=60^0\)

Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)

nên BA=BE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔBAE có BA=BE(cmt)

nên ΔBAE cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔBAE cân tại B có \(\widehat{ABE}=60^0\)(cmt)

nên ΔBAE đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)

phan ngoc diep
Xem chi tiết