Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Võ Khánh Linh
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
28 tháng 9 2016 lúc 23:37

2/ Ta có \(\left(a+b+c+d\right)^2\ge\frac{8}{3}\left(ab+ac+ad+bc+bd+cd\right)\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+d^2+2\left(ab+ac+ad+bc+bd+cd\right)\ge\frac{8}{3}\left(ab+ac+ad+bc+bd+cd\right)\)

\(\Leftrightarrow3\left(a^2+b^2+c^2+d^2\right)+6\left(ab+ac+ad+bc+bd+cd\right)\ge8\left(ab+ac+ad+bc+bd+cd\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(a^2-2ac+c^2\right)+\left(a^2-2ad+d^2\right)+\left(b^2-2bc+c^2\right)+\left(b^2-2bd+d^2\right)+\left(c^2-2cd+d^2\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(a-c\right)^2+\left(a-d\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(b-d\right)^2+\left(c-d\right)^2\ge0\)(luôn đúng)

Vậy bđt ban đầu được chứng minh.

Nữ Hoàng Toán Học
13 tháng 4 2017 lúc 21:52

Ui đau đầu quá !

bui thi thanh giang
22 tháng 4 2017 lúc 8:13

lang nha lang nhang cha hieu gi ca

Nữ hoàng sến súa là ta
Xem chi tiết
Mai Thái Nguyên Đăng
Xem chi tiết
khánh
Xem chi tiết
Núi non tình yêu thuần k...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 7 2022 lúc 9:02

Sửa đề: M là trung điểm của AD

a: Xét ΔADB có

M là trung điểm của AD
E là trung điểm của DB

Do đó: ME là đường trung bình

=>ME//AB vàME=AB/2

Xét ΔCAB có

F là trung điểm của AC
G là trung điểm của BC

Do đó: FG là đường trung bình

=>FG//AB và FG=AB/2

Xét ΔBDC có

E là trung điểm của BD

G là trung điểm cua BC

DO đó: EG là đừog trung bình

=>EG//DC và EG=DC/2

Ta có: EG//DC

FG//AB

DC//AB

Do đó: F,G,E thẳng hàng(1)

Ta có: ME//AB

EG//AB

Do đó: M,E,G thẳng hàng(2)

Từ (1) và (2) suy ra M,E,F,G thẳng hàng

b: EF=EG-FG

nên \(EF=\dfrac{CD-AB}{2}\)

Trần Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Minh Vy Trương Ánh
Xem chi tiết
Đào Trọng Luân
8 tháng 4 2018 lúc 19:49

A B C D E F

a, Áp dụng định lí Pytago cho ∆ABC ta có:

AB2 + AC2 = BC2 

=> AB2 + 82 = 102

=> AB2 = 100 - 64 = 36

=> AB = 6 cm

Vì AB = AD mà A nằm giữa B và D (cách vẽ) => BD = 2AB = 12cm

b, Xét ∆ABC và ∆ADC, ta có:

- AB = AD (gt)

- góc DAC = góc BAC = 90o

- CA là cạnh chung (gt)

=> ∆ABC = ∆ADC (c-g-c)

c, Xét ∆ECD và ∆EBF, ta có:

- góc FBE = góc DCE [so le trong] 

- EB = EC (E là trung điểm BC) 

- góc CED = góc BEF (đối đỉnh) 

=> ∆ECD = ∆EBF (g-c-g)

=> DE = EF

d,

Vì ∆ECD = ∆EBF => CD = BF

Mà DB + BF > DF (bất đẳng thức tam giác) 

\(\Rightarrow\frac{DB+BF}{2}>\frac{DF}{2}=DE\)

\(\Leftrightarrow\frac{DB+DC}{2}>DE\)

Minh Vy Trương Ánh
8 tháng 4 2018 lúc 20:13

Cám ơn bạn nha

Hùng Lioen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 1 2022 lúc 0:14

a: Xét ΔADB có

E là trung điểm của AD

I là trung điểm của DB

Do đó: EI là đường trung bình

=>EI//AB và EI=AB/2

Xét ΔBDC có 

I là trung điểm của BD

F là trung điểm của BC

Do đó: IF là đường trung bình

=>IF//DC và IF=DC/2

b: Xét ΔEIF có IE+IF>EF

=>(AB+CD)/2>EF

Nguyễn Thu Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
18 tháng 11 2017 lúc 19:14

Kéo dài AD và BC cắt nhau tại O
Vẽ nối 2 điểm OE.

xét \(\Delta\) DOC vuông cân tại D có:

A là trung điểm OD

AE là đường trung trực của OD

=>OE=ED

\(\Delta\)AOB là \(\Delta\) vuông cân

=> góc EBO = 45 độ
Mà góc EBO = 45 độ là góc ngoài của \(\Delta\) EBF
=>góc EBO = góc BEF + góc BFE = 45 độ
ngoài ra ta có góc AOE + góc EOB = góc AOB = 45 độ
=> BEF + BFE = AOE + EOB

góc BEF = góc EDA ( 2 góc nhọn có 2 cặp cạnh vuông góc nhau nên = nhau; BE vuông góc AD, EF vuông góc ED)
góc EDA = góc AOE ( tam giác EOD cân, chứng minh khi nãy)
=>góc BEF = góc AOE
=> góc BFE = góc EOB
=> EO = OF
hay ED = EF