Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Đức Vũ
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
27 tháng 2 2022 lúc 20:32

Bài 1 : Các đoạn văn trong văn bản cũng như các câu văn trong đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức vì như vậy sẽ khiến cho các câu văn trong đoạn văn mạch lạc, không rời rạc và liền mạch hơn về cấu trục.

Bài 2: * Liên kết về nội dung có 2 phép liên kết là :

`-` Liên kết chủ đề : các câu phải phục vụ chủ đề chung của đoạn văn, các đoạn văn phải thể hiện được chủ đề chung của toàn văn bản.

`-` Liên kết lô - gic : các câu trong đoạn văn và các đoạn văn trong văn bản phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí

* Liên kết hình thức có 4 phép liên kết là :

`-` Phép lặp

`-` Phép nối

`-` Phép thế

`-` Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng.

Bài 3 : 

`-` Phép thế : "Bản chất trời phú ấy" thay thế cho "thông minh, nhạy bén với cái mới".

`-` Phép nối : Nhưng

Bài 4 : 

a, `-` Lỗi thay thế : nó (từ nó này không thể thay thế cho loài nhện)

`-` Sửa : nó `->` chúng

b,

`-` Lỗi : dùng từ không thống nhất, mạch lạc, hội trường và văn phòng là hai danh từ có nghĩa khác nhau hoàn toàn, không thể thay thế cho nhau.

`-` Sửa : hội trường `->` văn phòng.

 

Trần Thị Ngọc Lan
27 tháng 2 2022 lúc 20:51

1. Các đoạn văn trong văn bản cũng như các câu văn trong đoạn văn phải có sự liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức để đảm bảo sự thống nhất trong toàn văn bản, làm văn bản có ý nghĩa, dễ hiểu.

2. Về nội dung có các phép liên kết: liên kết chủ đề, liên kết lô-gic. Về hình thức có các phép liên kết: phép lặp, phép thế, phép nối, phép liên tưởng.

3. Phép thế: sử dụng các từ: "ấy, đó"

kim seo jin
Xem chi tiết
minh nguyet
19 tháng 2 2021 lúc 8:43

Tham khảo:

Nguồn: Hoidap247

Mẹ của em ở trường là cô giáo mến thương. Người mẹ thứ hai của em ở trường là cô Dung.  là người đã dạy em từng con chữ, dạy em cái hay của văn chương, sự kì diệu của những con số. Cô cũng là người dạy em biết cách ứng xử, biết sống đúng mực. Mỗi điều đáng quý ấy em đều khắc sâu trong lòng. Chúng là hành trang để em có thể phấn đấu, nỗ lực nhiều hơn nữa trong cuộc sống. Sau này dẫu có đi đâu bao xa em vẫn sẽ luôn nhớ về cô, người phụ nữ dịu dàng đã dạy chúng em biết bao điều quý giá trong cuộc sống.

Phạm Tùng
Xem chi tiết
Phạm Tùng
21 tháng 2 2021 lúc 22:17

Đoạn thơ:

Trăng cứ tròn vành vạnh

kể chi người vô hình

ánh trăng im phăng phắc

đủ cho ta giật mình

( Trích Ánh trăng- Nguyễn Duy)

 

 

 

Việt
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Lan
26 tháng 2 2022 lúc 21:26

Phép liên kết:

- Phép lặp: từ "hoa"

nguyen minh
Xem chi tiết
nguyen minh
Xem chi tiết
Thịnh Hoàng
Xem chi tiết
Văn Ngọc Hà Anh
Xem chi tiết
Khanh Tay Mon
13 tháng 5 2019 lúc 17:23

Nhung là một người bạn thân của tôi, phải nói như thế vì tôi không có nhiều bạn và bạn ấy cũng vậy. Nhung hầu như chỉ chơi thân với tôi bởi có lẽ tôi là người chịu được cái tính ít nói của cô, còn cô bạn ấy thì nhất quyết là người duy nhất chịu được cái tính nói liên hồi của tôi. Thật thú vị là tôi và Nhung không chỉ khác nhau về tính cách mà còn khác nhau cả về hình dáng bên ngoài. Trái với cái vẻ còm nhom như xác ve của tôi là một thân hình béo tròn, đầy đặn trông rất dễ thương của Nhung. Nhung có đôi mắt to và nâu, một màu nâu hạt dẻ xinh đẹp, khuôn mặt tròn trắng trẻo thường hồng lên mỗi khi bị tôi trêu chọc. Cặp lông mày sâu róm khi tức giận lại nhăn lên trông thật ngộ. Đặc biệt, bạn hay mỉm cười khi nghe tôi nói chuyện nên tôi chưa bao giờ có cảm giác mình đang độc thoại cả.

Phep lap]

Phep noi=>Giup cau van sắp xếp theo trình tự triển khai chủ đề của đoạn, câu sau nối tiếp ý của câu trư

  
Tran Hoang Anh
Xem chi tiết