1 x 1 =2 đúng khum
(30/x) - [30/(x+3)] = 1/2
chỉ em rõ cách giải được khum ạ
PHẦN I : ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 2:
Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng như bám vào đất để khỏi trơn ngã. Người ta nói “đấy là bàn chân vất vả”. Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn như gan bàn chân người khác. Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm. Đêm nào bố cũng ngâm nước nóng hòa muối, gãi lấy gãi để rồi xỏ vào đôi guốc mộc. Khi ngủ bố rên, rên vì đau mình, nhưng cũng rên vì nhức chân. Rượu tê thấp không tài nào xoa bóp khỏi. Bố đi chân đất. Bố đi ngang dọc đông tây đâu đâu con không hiểu. Con chỉ thấy ngày nào bố cũng ngâm chân xuống nước xuống bùn để câu quăng. Bố tất bật đi từ khi sương còn đẫm ngọn cây ngọn cỏ. Khi bố về cũng là lúc cây cỏ đẫm sương đêm. Cái thúng câu bao lần chà đi xát lại bằng sắn thuyền. Cái ống câu nhẵn mòn, cái cần câu bóng dấu tay cầm. Con chỉ biết cái hòm đồ nghề cắt tóc sực mùi dầu máy tra tông-đơ,cái ghế xếp bao lần thay vải, nó theo bố đi xa lắm. Bố ơi! Bố chữa làm sao được lành lặn đôi bàn chân ấy: đôi bàn chân dầm sương dãi nắng đã thành bệnh.
(Trích Tuổi thơ im lặng – Duy Khán)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn? Cho biết nội dung của đoạn trích ?
Câu 2: Xác định và nêu tác dụng của từ tượng hình có trong đoạn văn? Tìm ít nhất một câu ghép có trong đoạn ?
PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1( 2đ): Viết đoạn văn ngắn (7 đến 10 câu) trình bày cảm nhận về hình ảnh đôi bàn chân của bố trong đoạn trích ở phần đọc – hiểu ?
Câu 2: (5đ) Thuyết minh về một thứ đồ dùng mà em yêu thích trong cuộc sống ?( ko chép trên mạng)
tách ra đi em ới , người ta nhìn muốn nản ko ai làm âu
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 2:
Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng như bám vào đất để khỏi trơn ngã. Người ta nói "đấy là bàn chân vất vả". Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn như gan bàn chân người khác. Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm. Đêm nào bố cũng ngâm nước nóng hòa muối, gãi lấy gãi để rồi xỏ vào đôi guốc mộc. Khi ngủ bố rên, rên vì đau mình, nhưng cũng rên vì nhức chân. Rượu tê thấp không tài nào xoa bóp khỏi. Bố đi chân đất. Bố đi ngang dọc đông tây đâu đâu con không hiểu. Con chỉ thấy ngày nào bố cũng ngâm chân xuống nước xuống bùn để câu quăng. Bố tất bật đi từ khi sương còn đẫm ngọn cây ngọn cỏ. Khi bố về cũng là lúc cây cỏ đẫm sương đêm. Cái thúng câu bao lần chà đi xát lại bằng sắn thuyền. Cái ống câu nhẵn mòn, cái cần câu bóng dấu tay cầm. Con chỉ biết cái hòm đồ nghề cắt tóc sực mùi dầu máy tra tông-đơ,cái ghế xếp bao lần thay vải, nó theo bố đi xa lắm. Bố ơi! Bố chữa làm sao được lành lặn đôi bàn chân ấy: đôi bàn chân dầm sương dãi nắng đã thành bệnh.
(Trích Tuổi thơ im lặng – Duy Khán)
Câu 1: Viết đoạn văn ngắn (7 đến 10 câu) trình bày cảm nhận về hình ảnh đôi bàn chân của bố trong đoạn trích ở phần đọc – hiểu?
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 2:
Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng như bám vào đất để khỏi trơn ngã. Người ta nói "đấy là bàn chân vất vả". Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn như gan bàn chân người khác. Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm. Đêm nào bố cũng ngâm nước nóng hòa muối, gãi lấy gãi để rồi xỏ vào đôi guốc mộc. Khi ngủ bố rên, rên vì đau mình, nhưng cũng rên vì nhức chân. Rượu tê thấp không tài nào xoa bóp khỏi. Bố đi chân đất. Bố đi ngang dọc đông tây đâu đâu con không hiểu. Con chỉ thấy ngày nào bố cũng ngâm chân xuống nước xuống bùn để câu quăng. Bố tất bật đi từ khi sương còn đẫm ngọn cây ngọn cỏ. Khi bố về cũng là lúc cây cỏ đẫm sương đêm. Cái thúng câu bao lần chà đi xát lại bằng sắn thuyền. Cái ống câu nhẵn mòn, cái cần câu bóng dấu tay cầm. Con chỉ biết cái hòm đồ nghề cắt tóc sực mùi dầu máy tra tông-đơ,cái ghế xếp bao lần thay vải, nó theo bố đi xa lắm. Bố ơi! Bố chữa làm sao được lành lặn đôi bàn chân ấy: đôi bàn chân dầm sương dãi nắng đã thành bệnh.
(Trích Tuổi thơ im lặng – Duy Khán)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn? Cho biết nội dung của đoạn trích?
Câu 2: Xác định và nêu tác dụng của từ tượng hình có trong đoạn văn? Tìm ít nhất một câu ghép có trong đoạn?
Câu 3: Viết đoạn văn ngắn (7 đến 10 câu) trình bày cảm nhận về hình ảnh đôi bàn chân của bố trong đoạn trích ở phần đọc – hiểu?
1, Phương thức biểu đạt chính: miêu tả
Nội dung của đoạn trích: miêu tả đôi bàn chân của người bố và thể hiện được tình yêu thương, sự kính trọng và biết ơn của tác giả đối với những hy sinh vất vả của người bố.
2,
- Các từ tượng hình: khum khum, xám xịt, lấm tấm
Tác dụng của từ tượng hình: miêu tả một cách chân thực, sinh động đôi bàn chân vất vả của người bố mà tác giả đang muốn nói tới. Người đọc có thể dễ dàng hình dung được sự vất vả của người bố chỉ qua việc miêu tả chi tiết đôi chân bố.
- Câu ghép: Con chỉ biết cái hộp đồ nghề.... nó theo bố đi xa lắm.
câu 3,
- Bố chữa làm sao được lành lặn đôi chân ấy: đôi bàn chân dầm sương dãi nắng đã thành bệnh.
- Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm.
Đó là bởi đôi bàn chân ấy đã dầm sương dãi nắng thành bệnh và cũng bởi ngày nào bố cũng phải làm lụng vất vả
Bài học: Đó là tình yêu thương bố, trân trọng sự hi sinh của bố và phải biết ơn bố. Bố thực sự đã phải rất vất vả, nhọc nhằn mới có thể nuôi dưỡng ta nên người.
Có ai biết tìm 19% của X biết X = 12 ha khum? khó quá!
Cả câu này nữa: tìm 2,7% của Y biết Y= 3,5m khum?
Ai biết thì bình luận cho mình nhé!
câu thứ 1: 19% của X = 12 x 19% = 12 x \(\dfrac{19}{100}\) = 12 x 19 :100 = (tự tính)
câu thứ 2: 2,7% của Y = 3,5 x 2,7% = 3,5 x \(\dfrac{2,7}{100}\) = 3,5 x 2,7 : 100 = (tự tính)
Kể 1 lần mắc lỗi của em(khum phét nát nha):D
Tham khảo!
Đã có ai phải tự hỏi: "Mình đã làm cho thầy cô vui hay chỉ làm thầy cô thêm mệt mỏi?". Riêng tôi, tôi chỉ là một học sinh tầm thường mà tôi đã biết bao lần làm cho cô tôi buồn. Tuy đã bao nhiêu năm, nhưng tôi không thể quên được cái lỗi lầm ấy, cái lỗi lầm tôi gây ra khiến cô buồn.
Đó là một buổi sáng đẹp trời, tôi đến lớp sớm như mọi ngày. Nhưng hôm nay, tôi vừa vào lớp thì đã thấy tụi thằng Thuận đợi sẵn. Thấy tôi, nó chạy đến vỗ lên vai tôi, nói: "Ê! Hôm nay đi muộn thế vậy?". "Tao không đi muộn, tại tụi mày đi sớm thôi"- tôi trả lời. Thuận thở dài nói tiếp: "Thôi dù sao cũng vô rồi. Buồn ghê! Hay là chúng ta tổ chức một cuộc thi vẽ đi. Và phần thưởng sẽ là một chuyến đi tham quan phòng thí nghiệm của cô Bích. Tụi mày đồng ý không?". "Có, nhưng tao không cung cấp giấy để thi đâu à nha!" - thằng Tâm tiếp lời. Tôi nói: "Tường trắng, bàn gỗ mới "tin" đây này, cần gì giấy chứ!".
Thế là cuộc thi bắt đầu. Sau vài phút căng thẳng,cả bọn buôn ra xem cái thành quả của mình. Ôi! Cái gì thế này - tôi thốt lên. Những bức hình trong thấy ghê. Thế là chả có thằng nào thắng cuộc. Nhưng bọn tôi vẫn quyết định đi một chuyến tham quan trong phòng thí nghiệm của cô Bích. Cả đám hì hục trèo vô phòng. Đi một vòng quanh phòng, tôi lấy một lọ nước, đổ vào một cái gì đó. Bổng dưng một tiếng nổ phát lên, cả bọn hoảng hốt bỏ chạy. Chạy một mạch ra tới bờ sông mới dám dừng lại. Tôi nói: "Thôi, quay lại học đi". Thằng Thuận ngắt lời: "Thôi đi mày. Lỡ ra đây rồi, không tắm thì uổng lắm". Thế là cả đám lao xuống sông tắm. Có thằng thì leo lên cầu, ra dáng vận động viên bơi lội rồi nhảy xuống. Tắm sông xong, chúng tôi ra đồng chơi đánh trận giả, sau đó qua nhà Ông Sáu, trốn trong vườn ổng mà ăn ổi.
Ôi! Hương ổi chín khiến chúng tôi không thể cưỡng lại. Thấm thoát đã xế chiều, chúng tôi trở về trường lấy cặp vở. Vừa tới trước cổng trường, tôi đã thấy cô Thu - cô chủ nhiệm của tôi, đã đứng đợi sẵn. Nước mắt cô rưng rưng nhìn thẳng vào hướng chúng tôi không nói gì. Tôi bước đến, cô ghì chặt lấy tay tôi thét lên trong tiếng nấc: "Em có biết hôm nay lớp chúng ta dự giờ không? Em có biết lọ chất hoá học mà em là đổ là dùng để cho buổi dự giờ hôm nay không? Chỉ vì việc làm của bọn em mà cả lớp phải bị thiệt vì buổi dự giờ hôm nay". Nói xong cô quay đi, bỏ lại trong tôi nổi nghẹn ngào khôn xiết. Bỗng thằng Thuận nói: "Thằng Minh chứ không ai vào đây. Chắc chắn nó là thằng mách với cô, hồi sáng chạy ra tao thấy nó đây mà. Để ông gặp mày,ông cho mày ốm đòn con à!". "Thôi đi, bây giờ mà mày còn nói thế nữa hả Thuận!"- tôi hét lên.
Sáng hôm sau, chúng tôi đến gặp cô xin lỗi cô một lần nữa. Lúc này cô tôi đã bớt giận rồi. Vì chúng tôi đã biết lỗi, đến xin lỗi cô Bích, lau sạch những hình vẽ ghê tởm. Cô tôi có nói "Siêu nhân vẫn là người, không ai mà không mắc lỗi, không ai là hoàn thiện tất cả. Quan trọng là làm lỗi mà có biết lỗi và sửa lỗi hay không!".
Sau kỉ niệm lần này, tôi nhận ra rất nhiều bài học bổ ích. Tôi sẽ cố gắng để bản thân ngày càng sống đẹp hơn.
Nói dối, chỉ thế thôi
@Mina
Tham Khảo:
Tuổi thơ của ai cũng sẽ có thật nhiều kỉ niệm đáng nhớ. Chính nhờ những kỉ niệm muôn hình muôn vẻ đó, đã tạo nên một tuổi thơ nhiệm màu. Bản thân em cũng vậy. Và trong vô số kỉ niệm đó, em nhớ nhất vẫn là một lần em nói dối mẹ.
Kỉ niệm lần đó xảy ra khi em đang học lớp năm. Em được nhận xét là một cô bé thông minh nhưng lười biếng và thích nói dối. Ngày hôm đó, sau khi ngủ dậy, em cảm thấy chán nản, không muốn đi học. Vì vậy, em đã giả vờ như mình bị đau bụng. Khi thấy em đã muộn vẫn chưa xuống ăn sáng, mẹ liền chạy lên phòng kiểm tra. Mẹ đã rất lo lắng. Ngay lập tức, mẹ đi tìm dầu nóng xoa bóp bụng cho em. Trong giây phút, em cảm thấy hối hận vì đã lừa mẹ. Nhưng rồi em vẫn im lặng và lắc đầu. Một lát sau, thấy em mãi không đỡ. Mẹ liền bảo em hãy nằm nghỉ để mẹ gọi xin cô nghỉ buổi học hôm nay.
Chờ mẹ ra khỏi cổng, em liền sung sướng bật dậy, chạy ngay ra phòng khách ngồi chơi. Em mở tủ lạnh, lấy bánh kẹo ra, vừa xem phim vừa ăn trong sung sướng. Đúng lúc đó, em nghe thấy tiếng mở cửa, vội nhìn sang thì em thấy mẹ đứng đó. Khuôn mặt đỏ bừng, trên tay là một túi thuốc và lồng đựng cháo ấm. Dường như quá ngạc nhiên, mẹ đứng sững người lại, chỉ thốt lên “Sao con…”. Nhưng dường như đã hiểu ra vấn đề, mặt mẹ trở nên buồn bã, ánh mắt thất vọng nhìn về em. Rồi mẹ im lặng tiến về phía phòng bếp, đặt cháo và thuốc lên bàn rồi trở về phòng. Em cảm thấy hối hận vô cùng. Em liền lên phòng để xin lỗi mẹ:
- Con xin lỗi mẹ ạ, con đã nói dối mẹ để được nghỉ học hôm nay. Hành động đó thật là sai lầm, nhưng con mong mẹ hãy bỏ qua cho con nhé. Con xin hứa từ nay về sau sẽ không bao giờ nói dối nữa. Nếu con phạm sai, thì mẹ đánh con thật đau vào là được.
Mẹ vẫn tiếp tục im lặng. Khiến em nghĩ rằng mình không được tha thứ, nước mắt cứ thế mà lăn dài trên má. Lúc này, rốt cuộc mẹ cũng phản ứng lại. Mẹ đưa đôi tay lên, lau đi dòng nước mắt của em, vuốt nhẹ lên trán em mà nói rằng:
- Con biết nhận lỗi như thế này mẹ vui lắm. Hãy nhớ mãi lời hứa này của con nhé. Mẹ sẽ giám sát con thật kĩ.
- Vâng ạ - Em trả lời với niềm hạnh phúc khôn cùng.
Từ sau lần đó, em như trở thành một con người hoàn toàn khác, em không nói dối và lười biếng nữa. Mà trở nên chăm chỉ, trung thực hơn. Sựt thay đổi tích cực đó, chính nhờ hành động giáo dục bằng tình thương của mẹ ngày hôm đó. Bài học này em sẽ ghi lòng tạc dạ mãi về sau.
Bài 1 : Viết 1 câu về BA em
-
Bài 2 : Viết 1 câu về MẸ em
-
Bài 3 : Viết 1 câu về anh , chị hoặc em của em ( Ai không có anh , chị , em thì thui khum làm bài này nhé ! )
-
Ba em là một người hiền lành.
Mẹ em là một giáo viên
Chị em là người ích kỉ, chỉ biết nghĩ cho bản thân
- Ba em là ng nghiêm khắc, sống có kế hoạch riêng của mik
- Mẹ em làm giám đốc trog 1 công ty lớn ở nc ngoài
- Chj em là ng sống chỉ riêng mik, chỉ bài cũng chỉ nói một câu: "Teo ko biết" hết '-'
Ba em là một người đàn ông tốt bụng, hiền lành.
Mẹ em là một người phụ nữ xinh đẹp, hiền hậu.
Anh em là một người học giỏi, thông minh và lanh lợi.
ai onl khum nì, kb and nt vs me đy chán wá !!!!
1+1=????
= 2 , e iu ai ??
iu FA cứ còn ai zào đêy nứa :333333333333333333333333
ko iu chụy hả , bùn ghê á !!
tìm x, biết (chú ý: m. phần cuối là 131-2 . (-5) nha giúp em từ phần h-q đc khum ạ,
<3
h: \(\left(-145\right)-5\left(2x-1\right)^3=480\)
=>\(5\left(2x-1\right)^3=-145-480\)=-625
=>(2x-1)3=-125
=>2x-1=-5
=>2x=-5+1=-4
=>x=-4/2=-2
k: \(3\left(-4+x\right)^3-\left(-4\right)^2=-97\)
=>\(3\left(x-4\right)^3-16=-97\)
=>\(3\cdot\left(x-4\right)^3=-97+16=-81\)
=>\(\left(x-4\right)^3=-27\)
=>x-4=-3
=>x=-3+4=1
n: \(195+3\left(-2x+5\right)^3=192\)
=>\(3\left(-2x+5\right)^3=192-195=-3\)
=>\(\left(-2x+5\right)^3=-1\)
=>-2x+5=-1
=>-2x=-1-5=-6
=>\(x=\dfrac{-6}{-2}=3\)
o: \(\left(-148\right)-5\left(-x+6\right)^4=-228\)
=>\(148+5\left(x-6\right)^4=228\)
=>\(5\left(x-6\right)^4=80\)
=>\(\left(x-6\right)^4=16\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-6=2\\x-6=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=4\end{matrix}\right.\)
p: \(-43-\left(-4+x\right)^4=-44\)
=>\(\left(x-4\right)^4+43=44\)
=>\(\left(x-4\right)^4=1\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-4=1\\x-4=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=3\end{matrix}\right.\)
q: \(3\left(-x+5\right)^2-\left(-5\right)^2\cdot\left(-2\right)^3=203\)
=>\(3\left(x-5\right)^2-25\cdot\left(-8\right)=203\)
=>\(3\left(x-5\right)^2+200=203\)
=>\(3\left(x-5\right)^2=3\)
=>(x-5)2=1
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-5=1\\x-5=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=4\end{matrix}\right.\)
h.
$(-145)-5(2x-1)^3=480$
$5(2x-1)^3=-145-480=-625$
$(2x-1)^3=-625:5=-125=(-5)^3$
$\Rightarrow 2x-1=-5$
$\Rightarrow x=-3$
k.
$3(-4+x)^3-(-4)^2=-97$
$3(-4+x)^3-16=-97$
$3(-4+x)^3=-97+16=-81$
$(-4+x)^3=-81:3=-27=(-3)^3$
$\Rightarrow -4+x=-3$
$\Rightarrow x=-3-(-4)=1$
m. Không rõ đề.
n.
$195+3(-2x+5)^3=192$
$3(-2x+5)^3=192-195=-3$
$(-2x+5)^3=-3:3=-1=(-1)^3$
$\Rightarrow -2x+5=-1$
$\Rightarrow -2x=-6$
$\Rightarrow x=3$