Câu 6: Tính chất nào phù hợp nhất với đề bài: “Đọc sách rất có lợi”?
A. Ca ngợi. B. Khuyên nhủ.
C. Phân tích. D. Suy luận, tranh luận
Tính chất nào phù hợp nhất với đề bài : “ Đọc sách rất có lợi” ?
A. Ca ngợi
B. Phân tích
C. khuyên nhủ
D. Suy luận, tranh luận
tính chất nài phù hợp với câu " có công mài sắt, có ngày nên kim
A. phân tích
B. ca ngợi
C. tranh luận
D. khuyên nhủ
Đọc các đề văn sau và trả lời câu hỏi.
1. Lối sống giản dị của Bác Hồ.
2. Tiếng Việt giàu đẹp.
(Đề có tính chất giải thích, ca ngợi)
3. Thuốc đắng dã tật.
4. Thất bại là mẹ thành công.
5. Không thể sống thiếu tình bạn.
6. Hãy biết quý thời gian.
7. Chớ nên tự phụ.
(Đề có tính chất khuyên nhủ, phân tích)
8. Không thầy đố mày làm nên và Học thầy không tày học bạn có mâu thuẫn với nhau không?
9. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
(Đề có tính chất suy nghĩ, bàn luận)
10. Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau nên chăng?
11. Thật thà là cha dại phải chăng?
(Đề có tính chất tranh luận, phản bác, lật ngược vấn đề)
a) Các đề văn trên có thể xem là đề bài, đầu đề được không? Nếu dùng làm đề bài cho bài văn sắp viết có được không?
b) Căn cứ vào đâu để nhận ra các đề trên là đề văn nghị luận?
c) Tính chất của đề văn có ý nghĩa gì đối với việc làm văn.
a. Giống như đề bài của các loại văn khác, đề bài của một bài văn nghị luận cũng khái quát chủ đề, nội dung chính của bài văn. Vì vậy, có thể dùng các đề này làm đầu đề cho bài văn với nội dung tương ứng.
b. Đề bài của một bài văn nghị luận có vai trò nêu ra vấn đề để trao đổi, bàn bạc. Khi trao đổi, bàn bạc về vấn đề được nêu ra trong đề văn người làm văn nghị luận phải thể hiện được quan điểm, ý kiến của riêng mình về vấn đề đó. Căn cứ vào đặc điểm này, có thể khẳng định các đề văn trên đều là đề văn nghị luận. Chẳng hạn:
- (1) là đức tính giản dị của Bác Hồ; người viết phải bàn luận về đức giản dị và bày tỏ thái độ ngợi ca đức tính này ở vị lãnh tụ vĩ đại.
- (3) là có trải qua khó khăn, gian khổ thì mới đến được vinh quang, sung sướng; người viết phải phân tích để thấy được ý nghĩa khuyên nhủ đúng đắn của câu thành ngữ này.
- (10) là không nên sống ích kỉ, cơ hội; người viết phải tranh luận để thể hiện được thái độ phản bác, lật lại vấn đề mà câu thành ngữ Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau nêu ra.
c. Dựa vào tính chất nghị luận, có thể xếp các đề trên theo những nhóm sau:
- Đề có tính chất giải thích, ngợi ca: (1), (2);
- Đề có tính chất phân tích, khuyên nhủ: (3), (4), (5), (6), (7);
- Đề có tính chất suy xét, bàn luận: (8), (9);
- Đề có tính chất tranh luận, bác bỏ: (10), (11).
Cùng với định hướng về nội dung (vấn đề nêu ra), đề văn nghị luận còn có vai trò quan trọng trong việc định hướng thái độ của người viết khi nghị luận. Từ những định hướng này, người viết xác định được hướng triển khai bài văn, cách giải quyết vấn đề phù hợp.
đọc đề gần mực thì đen gần đèn thì rạng
Em hãy cho biết tính chất của đề văn trên là gì?
A. Đề có tính chất ca ngợi, giải thích . B. Đề có tính chất suy nghĩ, bàn luận .
C. Đề có tính chất tranh luận, phản bác. D. Đề có tính chất khuyên nhủ.
Tính chất nào phù hợp với đề bài : " Đọc sách rất có lợi " ?
A.Khuyên nhủ B.Ca ngợi C.Phân tích D.Tranh luận
Tính chất nào phù hợp nhất với đề bài : “ Có công mài sắt có ngày nên kim” ?
A. Ca ngợi
B. Khuyên nhủ
C. Phân tích
D. Suy luận, tranh luận.
Tìm các từ ngữ chuyên dùng trong lĩnh vực âm nhạc được sử dụng trong bài viết Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng. Các từ ngữ đó phù hợp với đề tài, tính chất và bạn đọc của bài viết như thế nào?
- Tìm các từ ngữ chuyên dùng trong lĩnh vực âm nhạc được sử dụng trong bài viết Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng: nhạc phẩm, nhạc sĩ, hợp xướng, bài hát, thu thanh, giai điệu
- Các từ ngữ này phù hợp với đề tài, tính chất và bạn đọc của bài viết về âm nhạc, bình luận về âm nhạc,...
Câu hỏi 22: Từ nào đồng nghĩa với từ "chất phác" ?
a/ thân thiết b/ dũng cảm c/ nhanh nhẹn d/ thật thà
Câu hỏi 23: Từ nào thay thế được từ "khen ngợi" trong câu : "Mọi người khen ngợi anh ấy có giọng hát hay." ?
a/ ca ngợi b/ ngời ngợi c/ khen chê d/ quá khen
Câu hỏi 24: Đáp án nào sau đây chứa những từ viết đúng chính tả?
a/ dìn dữ, gây gổ, gượng gạo b/ hạnh họe, lon ton, nhí nhảnh
c/ vội vã, hí hửng, tí tọe d/ leng keng, bập bênh, lã chã
Câu hỏi 25:Từ nào trái nghĩa với từ "chính nghĩa" ?
a/ phi nghĩa b/ hòa bình c/ thương yêu d/ đoàn kết
Câu hỏi 22: Từ nào đồng nghĩa với từ "chất phác" ?
a/ thân thiết b/ dũng cảm c/ nhanh nhẹn d/ thật thà
Câu hỏi 23: Từ nào thay thế được từ "khen ngợi" trong câu : "Mọi người khen ngợi anh ấy có giọng hát hay." ?
a/ ca ngợi b/ ngời ngợi c/ khen chê d/ quá khen
Câu hỏi 24: Đáp án nào sau đây chứa những từ viết đúng chính tả?
a/ dìn dữ, gây gổ, gượng gạo b/ hạnh họe, lon ton, nhí nhảnh
c/ vội vã, hí hửng, tí tọe d/ leng keng, bập bênh, lã chã
Câu hỏi 25:Từ nào trái nghĩa với từ "chính nghĩa" ?
a/ phi nghĩa b/ hòa bình c/ thương yêu d/ đoàn kết
Câu hỏi 22: Từ nào đồng nghĩa với từ "chất phác" ?
a/ thân thiết b/ dũng cảm c/ nhanh nhẹn d/ thật thà
Câu hỏi 23: Từ nào thay thế được từ "khen ngợi" trong câu : "Mọi người khen ngợi anh ấy có giọng hát hay." ?
a/ ca ngợi b/ ngời ngợi c/ khen chê d/ quá khen
Câu hỏi 24: Đáp án nào sau đây chứa những từ viết đúng chính tả?
a/ dìn dữ, gây gổ, gượng gạo b/ hạnh họe, lon ton, nhí nhảnh
c/ vội vã, hí hửng, tí tọe d/ leng keng, bập bênh, lã chã
Câu hỏi 25:Từ nào trái nghĩa với từ "chính nghĩa" ?
a/ phi nghĩa b/ hòa bình c/ thương yêu d/ đoàn kết
Đọc bài văn viết về Tuệ Tĩnh trong SGK - tr.44 và trả lời các câu hỏi:
a) Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị trước cho chú bé con nhà nông dân bị gãy đùi đã nói lên phẩm chất gì của người thầy thuốc?
b) Chủ đề của câu chuyện trên có phải là ca ngợi lòng thương người của Tuệ Tĩnh không?
Em hãy tìm xem chủ đề của bài văn được thể hiện trực tiếp trong những câu văn nào? Gạch dưới những câu văn đó.
c) Tên (nhân đề) của bài văn thể hiện chủ đề của bài văn. Cho các nhan đề sau, em hãy chọn nhan đề nào thích hợp và nêu lí do:
- Tuệ Tĩnh và hai người bệnh
- Tấm lòng thương người của thầy Tuệ Tĩnh
- Y đức của Tuệ Tĩnh
d) Các phần mở bài, thân bài, kết bài trong bài văn thực hiện những yêu cầu gì của bài vàn tự sự.
Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị trước cho chú bé nông dân bị gãy đùi đã thể hiện phẩm chất tốt đẹp của người làm thầy thuốc
+ Hết lòng cứu chữa người bệnh, bệnh người nào nguy hiểm hơn sẽ được cứu trước
+ Cứu người bất kể người đó nghèo hay giàu.
⇒ Phẩm chất của người thầy thuốc nhân từ, công tâm
b, Chủ đề của câu chuyện Tuệ Tĩnh ca ngợi y đức của người thầy thuốc bản lĩnh, hết lòng yêu thương cứu giúp người bệnh, không vì bạc vàng mà quên đạo đức của người làm thầy.
- Câu văn thể hiện trực tiếp chủ đề:
+ “Anh về thưa với cụ rằng ta sẵn sàng đi, nhưng bây giờ thì phải chữa cho bé này trước vì chú nguy hơn”
+ “Con người ta cứu giúp nhau lúc hoạn nạn, sao ông bà lại nói chuyện cảm ơn”
c, Nhan đề thích hợp
- Y đức của Tuệ Tĩnh: nói tới tấm lòng yêu thương người bệnh và đạo đức của thâỳ Tuệ Tĩnh
- Ngoài ra có thể đặt một số nhan đề:
+ Thầy Tuệ Tĩnh
+ Hết lòng vì người bệnh
+ Người thầy thuốc có tấm lòng nhân hậu
d, Nhiệm vụ các phần trong chuyện:
- Mở bài : Giới thiệu về nhân vật Tuệ Tĩnh
- Thân bài : Kể sự việc thể hiện sự hết lòng của thầy thuốc giỏi, nhân từ
+ Việc người nhà quý tộc và con người nông dân đến nhờ chữa bệnh
+ Tuệ Tĩnh quyết định chữa cho con nông dân vì bệnh của chú nguy hiểm hơn
+ Vợ chồng người nông dân cảm tạ ơn của Tuệ Tĩnh
Kết bài : Nêu việc tiếp theo của Tuệ Tĩnh: Tiếp tục chữa bệnh cho nhà quý tộc