tính chất nài phù hợp với câu " có công mài sắt, có ngày nên kim
A. phân tích
B. ca ngợi
C. tranh luận
D. khuyên nhủ
Đọc các đề văn sau và trả lời câu hỏi.
1. Lối sống giản dị của Bác Hồ.
2. Tiếng Việt giàu đẹp.
(Đề có tính chất giải thích, ca ngợi)
3. Thuốc đắng dã tật.
4. Thất bại là mẹ thành công.
5. Không thể sống thiếu tình bạn.
6. Hãy biết quý thời gian.
7. Chớ nên tự phụ.
(Đề có tính chất khuyên nhủ, phân tích)
8. Không thầy đố mày làm nên và Học thầy không tày học bạn có mâu thuẫn với nhau không?
9. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
(Đề có tính chất suy nghĩ, bàn luận)
10. Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau nên chăng?
11. Thật thà là cha dại phải chăng?
(Đề có tính chất tranh luận, phản bác, lật ngược vấn đề)
a) Các đề văn trên có thể xem là đề bài, đầu đề được không? Nếu dùng làm đề bài cho bài văn sắp viết có được không?
b) Căn cứ vào đâu để nhận ra các đề trên là đề văn nghị luận?
c) Tính chất của đề văn có ý nghĩa gì đối với việc làm văn.
Xây dựng luận điểm, luận cứ cho 2 đề: “ Có chí thí nên ” ; “ Có công mài sắt, có ngày nên kim ”.
Xác lập luận điểm và luận cứ cho đề văn: Có công mài sắt có ngày nên kim.
Đề bài: Tục ngữ có rất nhiều lời khuyên cho chúng ta. Một trong những câu tục ngữ được mọi người nhắc nhở, ghi nhớ là câu : "Có công mài sắt có ngày nên kim" . Em hiểu câu tục ngữ trên như thế nào ? ( nghị luận giải thích nha!)
Giúp mình với mình cần gấp lắm 😢😢😢
đọc đề gần mực thì đen gần đèn thì rạng
Em hãy cho biết tính chất của đề văn trên là gì?
A. Đề có tính chất ca ngợi, giải thích . B. Đề có tính chất suy nghĩ, bàn luận .
C. Đề có tính chất tranh luận, phản bác. D. Đề có tính chất khuyên nhủ.
Viết một bài văn nghị luận về " Có công mài sắt có ngày nên kim "
xây dựng luận điểm cho đề văn nghị luận sau : suy nghĩ của em về câu tục ngữ Có công mài sắt , có ngày lên kim
LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH ĐỀ: VIẾT MỘT BÀI VĂN (NÓI VỀ LẬP LUẬN CHỨNG MINH) 1. "CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM" 2. "ĂN QUẢ NHỚ KẺ TRỒNG CÂY" MNG LÀM GIÚP MÌNH 2 ĐỀ NÀY LUÔN NHA 🤩