Câu 9: Cho đa thức H(x) = x3 – 3xyz + 4, hệ số của hạng tử bậc hai là:
A. 0 В.- 3 С.4 D. 1
Câu 9: Cho đa thức H(x) = x3 – 3xyz + 4, hệ số của hạng tử bậc hai là:
A. 0 B. – 3 C. 4 D. 1
Câu 10: Cho A + x2 + 6xy = x2 + 5xy - 5 , đa thức A là:
A. -xy-5 B. 2x2 + 11xy - 5 C. xy - 5 D. 11xy - 5
mik đang cần gấp
Tìm đa thức P(x) bậc 3 thõa mãn các điều kiện sau:
- P(x) khuyết hạng tử bậc 2
- Hệ số cao nhất là 4
- Hệ số tự do là 0
- x = \(\dfrac{1}{2}\) là 1 nghiệm của đa thức P(x)
P(x)=ax^3+bx+c
Hệ số cao nhất là 4 nên a=4
=>P(x)=4x^3+bx+c
Hệ số tự do là 0 nên P(x)=4x^3+bx
P(1/2)=0
=>4*1/8+b*1/2=0
=>b=-1
=>P(x)=4x^3-x
ài 6.Cho 2 đa thức: C(x) = 2x3 -x + 7 - x3 + 3x2 - 1 ; D(x) = - x3 - 8- x2 + 2x - x2 + 2
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tìm bậc của C(x) và hệ số tự do của D(x) c) Tính C (2); D(- 1)
d) Tính C(x) + D(x); C(x) - D (x) e) Tìm x biết C(x) = - D (x)
a: \(C\left(x\right)=x^3+3x^2-x+6\)
\(D\left(x\right)=-x^3-2x^2+2x-6\)
b: Bậc của C(x) là 3
Hệ số tự do của D(x) là -6
c: \(C\left(2\right)=8+3\cdot4-2+6=20-2+6=24\)
d: \(C\left(x\right)+D\left(x\right)=x^2+x\)
a.
b. Bậc của C(x) là 3
Hệ số tự do của D(x) là -6
c.
d.
Xét đa thức \(P = - 3{x^4} + 5{x^2} - 2x + 1\). Đó là một đa thức thu gọn. Hãy quan sát các hạng tử ( các đơn thức) của đa thức P và trả lời các câu hỏi sau:
Trong P, bậc của hạng tử 5x2 là 2 ( số mũ của x2). Hãy xác định bậc của các hạng tử trong P.
Bậc của hạng tử -3x4 là 4 ( số mũ của x4)
Bậc của hạng tử -2x là 1 ( số mũ của x)
Bậc của 1 là 0
Câu 15. <TH> Cho hàm số y= f (x) = x+3. Tìm a biết f(a) = 4.
A. a = 3. В. а 1. С. а - 4. D. a = -3. giải thích cách giải
Bài 5: Cho hai đa thức:
P(x)= \(x^4+2x-6x^2+x^3-5+5x^2\) Q(x)=\(x^4-4x^2-2x+5x^3+1+x^2-6\)
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến
b) H(x)=P(x)-Q(x)
c) Tìm bậc của đa thức H(x)
d) Tính H(3);H(-3);H=(\(\dfrac{1}{3}\))
a: \(P\left(x\right)=x^4+x^3-x^2+2x-5\)
\(Q\left(x\right)=x^4+5x^3-3x^2-2x-5\)
b: \(H\left(x\right)=P\left(x\right)-Q\left(x\right)=-4x^3+2x^2+4x\)
c: Bậc của H(x) là 3
a)\(P\left(x\right)=x^4+x^3-x^2+2x-5\)
\(Q\left(x\right)=x^4+5x^3-3x^2-2x-5\)
b)\(H\left(x\right)=x^4+x^3-x^2+2x-5-x^4-5x^3+3x^2+2x+5\)
\(H\left(x\right)=-4x^3+2x^2+4x\)
c) Bậc : 3
d)\(H\left(3\right)=-4.3^3+2.3^2+4.3=-4.27+2.9+12=-108+18+12=-78\)
\(H\left(-3\right)=-4.\left(-3\right)^3+2.\left(-3\right)^2+4.\left(-3\right)\)
\(H\left(-3\right)=-4.\left(-27\right)+2.9-12=108+18-12=114\)
\(H\left(\dfrac{1}{3}\right)=-4.\left(\dfrac{1}{3}\right)^3+2.\left(\dfrac{1}{3}\right)^2+\dfrac{4.1}{3}=-\dfrac{4.1}{27}+\dfrac{2.1}{9}+\dfrac{4}{3}\)
\(H\left(\dfrac{1}{3}\right)=-\dfrac{4}{27}+\dfrac{6}{27}+\dfrac{36}{27}=\dfrac{38}{27}\)
Cho 2 đa thức f(x)=3x^2+x+x^4-x^3-x^2+2x và g(x)=x^4+2x^2+x^3 a.sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm dần b.tìm hệ số tự do, hệ số cao nhất của hai đa thức C.tìm bậc của hai đa thức D.tìnhh(x)=f(x)+g(x) và k(x)-g(x)-f(x) E.tínhh(-2) vàk(-3) rồi so sánh hai hết quả vừa tìm được
a: \(f\left(x\right)=x^4-x^3+2x^2+3x\)
\(g\left(x\right)=x^4+x^3+2x^2\)
b: Hệ số tự do của f(x) là 0 và g(x) là 0
Hệ số cao nhất của f(x) là 1
Hệ số cao nhất của g(x) là 1
c: Bậc của f(x) là 4
Bậc của g(x) là 4
Bài 1: Chứng minh rằng số dư trong phép chia đa thức f(x) cho nhị thức x - a bằng giá trị đa thức ấy tại x = a
Bài 2: Cho \(\text{f(x)}=a_0x^4+a_1x^3+a_2x^2+a_3x+a_4\)
Chứng minh: a) f(x) \(⋮\)x - 1 nếu tổng các hệ số = 0
b) f(x) \(⋮\)x + 1 nếu tổng các hệ số của hạng tử bậc chẵn = tổng các hệ số của hạng tử bậc lẻ
Cho đa thức:\(f\left(x\right)=4x^2-7x^2+4x-5x^4-x^2+6x^3+5x^4-5\)
a)Thu gọn rồi sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến .
b)Xác định bậc của đa thức ,hệ số tự do ,hệ số cao nhất.
c)Tính f(-1);f(0);f(0,5);f(1)