Độ lớn của lực ma sát có đặc điểm gì khi vật đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều
Độ lớn của lực ma sát có đặc điểm gì khi vật đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều
Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và vận tốc của vật.
khi vật đúng yên hoặc chuyển động thảng đều độ lớn của lực ma sát ko đổi =Fk=Fk tác dụng lên vật
Độ lớn của lực ma sát có đặc điểm gì khi vật đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều?
Độ lớn của lực ma sát có đặc điểm gì khi vật đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều?
Hãy chọn câu phát biểu đúng A,lực ma sát có hướng cùng với hướng chuyển động của vật B,lực ma sát chỉ có lợi C,khi nào chuyển động không đều , lực ma sát có độ lớn=độ lớn lực kéo D,vật đang đứng yên sẽ nghiêng ,hoặ vật đang chuyển động sẽ ngừng động đều
Hãy chọn câu phát biểu đúng
A,lực ma sát có hướng cùng với hướng chuyển động của vật
B,lực ma sát chỉ có lợi
C,khi nào chuyển động không đều , lực ma sát có độ lớn=độ lớn lực kéo
D,vật đang đứng yên sẽ nghiêng ,hoặ vật đang chuyển động sẽ ngừng động đều
Một vật có khối lượng 0,5 kg đang đứng yên chịu tác dụng của lực kéo Fk và lực ma sát Fms = 0,5 n vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc 2 m/s mất 4s. xác định độ lớn của lực kéo
10. Hợp lực tác dụng vào vật có đặc điểm gì khi vât: đứng yên? C đ thẳng đều? c đ nhanh dần đều? chuyển động thẳng chậm dần đều?
Khi vật đứng yên: Hợp lực tác dụng vào vật bằng 0
Khi vật chuyển động thẳng đều: Hợp lực tác dụng vào vật bằng 0
Khi vật chuyển động nhanh dần đều: Hợp lực tác dụng vào vật lệch về hướng chuyển động của vật
Khi vật chuyển động chậm dần đều: Hợp lức tác dụng vào vật lệch về hướng ngược lại chuyển động của vật
Bài 4: Một vật có khối lượng 3kg đang nằm yên trên sàn nhà. Khi chịu tác dụng của lực F cùng phương chuyển động thì vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 2m/s2 . Lực ma sát trượt giưã vật và sàn là 6N.Tính độ lớn của lực F
Định luật ll Niu-tơn ta có:
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)
\(\Rightarrow F-F_{ms}=m\cdot a\)
\(\Rightarrow F=F_{ms}+m\cdot a=6+3\cdot2=12N\)
Một vật đang đang đứng yên trên mặt sàn nằm ngang kéo vật bằng một lực F 1 → có độ lớn 10 N, bỏ qua mọi ma sát. Muốn vật không chuyển động thì tác dụng vào vật một lực F 2 → cùng giá với F 1 → . Lực F 2 → có đặc điểm
A. ngược chiều với lực F 1 → và có độ lớn lớn hơn 10 N
B. ngược chiều với lực F 1 → và có độ lớn bằng 10 N
C. cùng chiều với lực F 1 → và có độ lớn bằng 10 N
D. ngược chiêu với lực F 1 → và có độ lớn nhỏ hơn 10 N
1/ Chuyển động cơ học là gì? Nêu vd chứng tỏ 1 vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác.
2/ Viết công thức tính vận tốc. Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động
3/ Chuyển động đều là gì? Chuyển động không đều là gì? Viết công thức tính vần tốc trung bình của chuyển động không đều.
4/ Lực là gì? Nêu các đặc điểm của lực. Người ta biểu diễn lực bằng mấy bước?
5/ Thế nào là 2 lực cân bằng? 2 lực cân bằng tác dụng vào 1 vật đứng yên hay chuyển động thì vật sẽ như thế nào?
6/ Lực ma sát xuất hiện khi nào? Hãy nêu cách làm tăng howjc giảm lực ma sát
7/ Áp lực là gì? Áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào? Kết quả tác dụng của áp lực cho biết điều gì? Viết công thức tính áp suất đối với chất rắn, chất lỏng.
8/ 2 ô tô xuất phát từ 2 điểm A và B cách nhau 24km và đi cùng chiều. Xe đi từ A với vận tốc 45km/h, xe đi từ b với vận tốc 36km/h, hỏi 2 xe có gặp nhau không? Nếu gặp nhau thì sau mấy giờ? Xác định chỗ gặp nhau đó?
Câu 1:*) Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này theo thời gian so với vật khác.
*) Ví dụ cho vật có thể là chuyển động với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác:
+ Người không di chuyển so với chiếc xe chạy trên đường ray nhưng lại di chuyển so với cái cây bên đường.
Câu 2: *)Công thức tính vận tốc là: \(V=\frac{S}{t}\)
Trong đó: \(V\) là vận tốc.
\(S\) là quãng đường đi được.
\(t\) là thời gian đi được.
*) Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính nhanh hay chậm của chuyển động.
Câu 3: *) Chuyển động đều là chuyển động mà có độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian.
*) Chuyển động không đều là chuyển động mà có độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian.
*) Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều là:
\(V_{TB}=\frac{S_1+S_2+S_3+...+S_n}{t_1+t_2+t_3+...+t_n}\)
Câu 4: *)Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
*) Đặc điểm của lực là: Lực có thể làm biến dạng, thay đổi chuyển động của vật (Cái này mình không chắc do mình nghĩ cần nói rõ là lực nào chứ)
*) Người ta biểu diễn lực bằng 3 bước:
+ Xác định gốc mũi tên chỉ điểm đặt của vật.
+ Xác định phương và chiều mũi tên chỉ phương và chiều của lực.
+ Xác định được độ dài của mũi tên vẽ theo một tỉ lệ xích cho trước chỉ cường độ của lực \(\overrightarrow{F}\)
Bài 5: *) Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt trên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.
*) 2 lực cân bằng tác dụng vào 1 vật đứng yên thì nó sẽ tiếp tục đứng yên và đang chuyển động sec tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Bài 5: *)Lực ma sát xuất hiện khi xuất vật này chuyển động trên bề mặt vật khác và cản trở lại chuyển động.
*)Giảm lực ma sát:
- Làm nhẵn bề mặt của vật
- Giảm trọng lượng của vật lên bề mặt
- Chuyển lực MS trượt thành lực MS lăn
- Thay đổi vật liệu của mặt tiếp xúc
+ Muốn tăng lực ma sát thì:
- tăng độ nhám.
- tăng khối lượng vật
- tăng độ dốc.
Bài 7: *) Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
*) Áp lực phụ thuộc vào áp lực và diện tích mặt bị ép.
*) Kết quả tác dụng của áp lực cho biết:
+ Tác dụng của áp lực càng lớn và diện tích mặt bị ép càng nhỏ thì áp suất càng lớn
+ Tác dụng của áp suất càng nhỏ và diện tích mặt bị ép càng lớn thì áp suất càng nhỏ.
*) Công thức tính áp suất của chất rắn là: \(p=\frac{F}{S}\)
Trong đó: \(p\) là áp suất.
\(F\) là áp lực.
\(S\) là diện tích mặt bị ép
*) Công thức tính áp suất của chất lỏng là: \(p=d.h\)
Trong đó:
\(p\) là áp suất.
\(d\) là trọng lượng riêng của chất lỏng.
\(h\) là độ sâu tính từ mặt thoáng chất lỏng đến điểm tính áp suất.
Bài 8: Tóm tắt
\(S_{AB}=24km\)
\(V_1=45km\)/\(h\)
\(V_2=36km\)/\(h\)
____________
a) 2 xe có gặp nhau không?
b) \(t=?\)
c) \(S_{AC}=?\)
Giải
a) 2 xe trên sẽ gặp nhau do người đi từ A có độ lớn vận tốc hơn người đi từ B.
b) Gọi C là điểm gặp nhau của 2 người.
t là thời gian 2 người sẽ gặp nhau.
Ta có: \(S_{AC}-S_{BC}=S_{AB}\Rightarrow V_1.t-V_2.t=24\Rightarrow t\left(45-36\right)=24\Rightarrow t=\frac{8}{3}\left(h\right)\)
c) Điểm 2 người gặp nhau cách điểm A là: \(S_{AB}=45.\frac{8}{3}=120\left(km\right)\)