Trong một nhóm học sinh có 4emA;B;C;D.A nhỏ tuổi nhất và kém B.1tuoi. B kém C 1tuổi.C kém D 1tuổi. Tính tuổi mỗi em.Biết tích số tuổi là 3024
Một nhóm học sinh có cả nam và nữ.Mỗi học sinh nam trong nhóm có số bạn nam trong nhóm bằng số bạn nữ trong nhóm.Mỗi học sinh nữ trong nhóm có số bạn nam trong nhóm gấp đôi số bạn nữ trong nhóm.Hỏi trong nhóm có bao nhiêu học sinh nữ?Bao nhiêu học sinh nam?
Nhớ giải chi tiết nha!
Cách 1: Một nhóm bạn học sinh gồm cả nam và nữ rất thân thiết, bất cứ hai bạn trong nhóm đều là bạn thân của nhau tức là mỗi bạn đều nhận các bạn khác là bạn thân.
Các bạn nam nói với nhau rằng: mỗi chúng ta có số bạn nam bằng số bạn nữ. Tức là Số bạn nam – 1 = số bạn nữ (1)
Còn các bạn nữ nói với nhau rằng: mỗi chúng ta có số bạn nam gấp đôi số bạn nữ. Tức là: Số bạn nữ - 1 = ½ số bạn nam, hay là Số bạn nữ = ½ số bạn nam + 1 (2)
Từ (1) và (2) Ta vẽ sơ đồ
Số bạn nữ : (1 phần+1 bạn)
Số bạn nam : (=phần số bạn nữ+1 bạn)
Từ sơ đồ ta thấy rõ : ½ số bạn nam là : 1+1=2 (bạn)
số bạn nam là: 2x2=4(bạn)
số bạn nữ là : 4-1=3 (bạn)
ĐS : nam : 4 bạn
Nữ : 3 bạn
Cách 2: Một nhóm bạn học sinh gồm cả nam và nữ rất thân thiết, bất cứ hai bạn trong nhóm đều là bạn thân của nhau tức là mỗi bạn đều nhận các bạn khác là bạn thân.
Gọi số bạn nam là a, số bạn nữ là b, ta có :
Các bạn nam nói với nhau rằng: mỗi chúng ta có số bạn nam bằng số bạn nữ. Tức là Số bạn nam – 1 = số bạn nữ hay a-1=b (1)
Còn các bạn nữ nói với nhau rằng: mỗi chúng ta có số bạn nam gấp đôi số bạn nữ. Tức là: Số bạn nữ - 1 = ½ số bạn nam, hay là Số bạn nữ = ½ số bạn nam + 1 hay ½ a +1=b (2)
Thay (1) vào (2) ta được : ½ a +1=a-1
½ a = 2
a=4
Vậy số bạn nam là 4 bạn thì số bạn nữ là 4-1=3 bạn
ĐS : nam : 4 bạn
Nữ : 3 bạn
Trong một buổi sinh hoạt ngoại khóa có 252 em học sinh khối 6; 210 em học sinh
khối 7; 126 em học sinh khối 8. Người ta chia đều số học sinh mỗi khối vào từng nhóm. Mỗi
nhóm đều đủ học sinh ba khối.
Hỏi có bao nhiêu cách thành lập nhóm, mỗi cách có bao nhiêu nhóm, mỗi nhóm có bao
nhiêu học sinh và số học sinh mỗi khối trong một nhóm là bao nhiêu?
Trong buổi sinh hoạt nhóm của lớp, tổ một có 12 học sinh gồm 4 học sinh nữ trong đó có Dung và 8 họa sinh nam trong đó có Hải. Chia tổ thành 3 nhóm, mỗi nhóm gồm 4 học sinh và phải có ít nhất 1 học sinh nữ. Tính xác suất để Dung và Hải thuộc cùng một nhóm
A. 5/16
B. 11/16
C. 3/16
D. 7/16
Trong một buổi sinh hoạt ngoại khóa có 252 em học sinh khối lớp 6 ; 210 em học sinh khối lớp 7 và 126 học sinh khối 8 tham dự . Để tiện sinh hoạt , người ta muốn chia đều số học sinh mỗi lớp vào từng nhóm , mỗi nhóm đều có đủ học sinh ba khối lớp .
Có bao nhiêu cách lập thành nhóm , mỗi cách cho ta bao nhiêu nhóm , mỗi nhóm có bao nhiêu người và số học sinh mỗi khối lớp trong một nhóm là bao nhiêu người ?
Ba nhóm học sinh có 39 em . Mỗi nhóm phải trồng một số cây như nhau . Nhóm một trồng trong 2 ngày ; nhóm hai trồng trong 3 ngày ; nhóm ba trồng trong 4 ngày . Hỏi mỗi nhóm có bao nhiêu học sinh
Gọi số học sinh của nhóm 1; nhóm 2; nhóm 3 lần lượt là a(bạn), b(bạn), c(bạn)
(Điều kiện: \(a,b,c\in Z^+\))
Vì mỗi nhóm phải trồng số cây như nhau mà nhóm 1 trồng xong trong 2 ngày, nhóm 2 trồng xong trong 3 ngày và nhóm 3 trồng xong trong 4 ngày nên ta có:
2a=3b=4c
=>\(\dfrac{2a}{12}=\dfrac{3b}{12}=\dfrac{4c}{12}\)
=>\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}\)
Ba nhóm học sinh có 39 bạn nên a+b+c=39
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b+c}{6+4+3}=\dfrac{39}{13}=3\)
=>\(a=3\cdot6=18;b=3\cdot4=12;c=3\cdot3=9\)
Vậy: Số học sinh của nhóm 1; nhóm 2; nhóm 3 lần lượt là 18 bạn; 12 bạn; 9 bạn
Một nhóm gồm 10 học sinh trong đó có 7 học sinh nam và 3 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh từ nhóm 10 học sinh đó đi lao động. Tính xác suất để trong 3 học sinh được chọn có ít nhất một học sinh nữ
A. 2 3
B. 17 48
C. 17 24
D. 4 9
Một nhóm gồm 10 học sinh trong đó có 7 học sinh nam và 3 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh từ nhóm 10 học sinh đó đi lao động. Tính xác suất để trong 3 học sinh được chọn có ít nhất một học sinh nữ.
A. 2 3 .
B. 17 48 .
C. 17 24 .
D. 4 9 .
Đáp án C.
Phương pháp giải: Áp dụng các quy tắc đếm cơ bản
Lời giải:
Chọn 3 học sinh trong 10 học sinh có C 10 3 cách => n ( Ω ) = C 10 3 = 120 .
Gọi X là biến cố trong 3 học sinh được chọn có ít nhất một học sinh nữ
Ta xét các trường hợp sau:
TH1. Chọn 1 học sinh nữ và 2 học sinh nam => có C 7 2 . C 3 1 = 63 cách.
TH2. Chọn 2 học sinh nữ và 1 học sinh nam => có C 7 1 . C 3 2 = 21 cách.
TH3. Chọn 3 học sinh nữ và 0 học sinh nam => có C 3 3 = 1 cách.
Suy ra số kết quả thuận lợi cho biến cố X là n(X) = 63 + 21 + 1 = 85.
Vậy xác suất cần tính là P = n ( X ) n ( Ω ) = 85 120 = 17 24 .
Trong một buổi sinh hoạt ngoại khóa có 252 em học sinh khối lớp 6; 210 em học sinh khối lớp 7 và 126 học sinh khối lớp 8 tham dự. Để tiện sinh hoạt, người ta muốn chia đều số học sinh mỗi khối lớp vào từng nhóm, mỗi nhóm đều có đủ học sinh 3 khối lớp.Hỏi :
Có bao nhiêu cách thành lập nhóm, mỗi cách cho ta bao nhiêu nhóm, mỗi nhóm có bao nhiêu người và số học sinh mỗi khối lớp trong một nhóm là bao nhiêu người
Bài 14: Trong một buổi sinh hoạt ngoại khóa có 252 em học sinh khối lớp 6; 210 em học sinh khối lớp 7 và 126 học sinh khối lớp 8 tham dự. Để tiện sinh hoạt, người ta muốn chia đều số học sinh mỗi khối lớp vào từng nhóm, mỗi nhóm đều có đủ học sinh 3 khối lớp.
Có bao nhiêu cách thành lập nhóm, mỗi cách cho ta bao nhiêu nhóm, mỗi nhóm có bao nhiêu người và số học sinh mỗi khối lớp trong một nhóm là bao nhiêu người?