Những câu hỏi liên quan
dangkhoi
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
10 tháng 3 2022 lúc 10:25

thi

Hà Sơn
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
13 tháng 3 2022 lúc 13:50

Em thấy các bạn đã không tiết kiệm nước sạch, điện,v.v... cho lớp

Nếu e, là bạn của Nam, em sẽ :

- Giải thích cho bạn hiểu nếu không tiết kiệm thì sẽ ra sao

- Dặn các bạn không để nước tràn lênh láng, tắt điện, quạt mỗi khi ra chơi,v.v...

=> Cùng các bạn đó tuyên truyền về việc tiết kiệm cho những bạn khác nữa

Dark_Hole
13 tháng 3 2022 lúc 13:52

Việc làm của các bạn lớp 6A là rất phung khí nước và điện. Kéo theo sự lãng phí ấy chính là chi phí phải trả và tài nguyên nước của trái đất. Nếu em là bạn của các bạn đó, e sẽ khuyên các bạn không nên để nước tràn lênh láng khi rửa tay ở vòi nước trong khuôn viên trường hay quên tắt điện, quạt trong lớp mỗi khi ra chơi, ra về mà thay vào đó hãy tự ghi nhớ và tạo cho mình một thói quen. Bởi hành động nhỏ ấy của các bạn sẽ dẫn tới một hậu quả rất nghiệm trọng

Ng Ngann
13 tháng 3 2022 lúc 13:55

Việc làm của các bạn lớp 6A là sai .Vì các bạn đã không biết tiết kiệm đồ của nhà trường , các bạn sử dụng một cách lãng phí.


Nếu là bạn của các bạn trong lớp đó , em cần :

+ Khuyên các bạn nên biết tắt điện, khoá vòi nước khi không sử dụng nữa .

+ Sử dụng nước một cách hợp lí , đúng vào công việc sử dụng nước .

+ Tắt điện khi ra ngoài , chỉ mở điện khi ở trong lớp .

 

Nguyễn Lê Tâm Như Yến
Xem chi tiết

Số quyển vở được chia là 109-13=96(quyển)

Số cây bút được chia là 83-11=72(cây)

Để chia đều 96 quyển vở và 72 cây bút cho các bạn học sinh khối 6 thì số bạn học sinh phải là ước chung của 96 và 72(1)

\(96=2^6\cdot3;72=2^3\cdot3^2\)

=>\(ƯCLN\left(96;72\right)=2^3\cdot3=24\)

Gọi số bạn học sinh là x(bạn)

(Điều kiện: \(x\in Z^+\))

Từ (1) suy ra \(x\inƯC\left(96;72\right)\)

=>\(x\inƯ\left(24\right)\)

=>\(x\in\left\{1;2;3;4;6;8;12;24\right\}\)

mà x>12

nên x=24

Vậy: Số học sinh được nhận quà là 24 bạn

Trần Duy Dương
Xem chi tiết
Bông
4 tháng 3 2023 lúc 17:12

a) Em thấy rằng bạn H chưa biết cách ứng phó với tình huống gây căng thẳng, bạn H đã đánh giá bản thân thấp nên đã có những suy nghĩ tiêu cực nên mặc cảm và ngại tiếp xúc với mọi người.

b) Em sẽ khuyên bạn H rằng, trên cuộc sống không phải ai cũng hoàn hảo, chúng ta sinh ra không phải để được nhận xét hay đánh giá, vì vậy bạn H không cần phải mặc cảm về chính cơ thể của bản thân. Bạn H nên giải toả tâm lý căng thảng của mình bằng cách tập thể dục thể thao - giúp bạn cải thiện được sức khoẻ và khiến cho bạn có vóc dáng khoẻ khoắn hơn, suy nghĩ tích cực,...

Nguyễn Đức
Xem chi tiết
Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thuý Phượng
Xem chi tiết
Phươnghoangminh
Xem chi tiết
Minz
28 tháng 12 2021 lúc 22:39

Trên đời này, tình cảm gia đình luôn là thứ tình cảm thiêng liêng, lớn lao và dạt dào nhất. Đó có thể là sự chở che trong trầm lặng mà mạnh mẽ của cha, là những dịu dàng và ân cần quan tâm của mẹ, và còn là vô vàn bao dung hay cưng chiều từ ông bà. Tuổi thơ của chúng ta cũng nhờ có ông, có bà mà trở nên êm đềm và nhiều kỉ niệm.


Bà - một tiếng gọi bình dị mà chan chứa bao tình cảm yêu thương. Hình ảnh người bà thân quen trong cuộc sống, hiền hậu ôn tồn chỉ bảo cho con cháu nhân đạo và lẽ đời. Người bà luôn yêu thương, quan tâm và lo lắng cho những đứa cháu nghịch ngợm... Ta có thể tìm được một người bà như thế trong bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh. Bài thơ đã để lại cho tôi nhiều ấn tượng sâu sắc. Đặc biệt là vẻ đẹp bình dị của tình bà cháu.

Bài thơ năm chữ tự do đã cho ta thấy những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ, tình bà cháu nồng hậu và lòng yêu nước sâu nặng của một người chiến sĩ. Trên đường hành quân xa, người chiến sĩ dừng chân bên xóm nhỏ. Nghe tiếng gà “cục tác… cục ta”, anh xúc động vô cùng. Dòng cảm xúc từ hiện tại trôi về quá khứ với bao kỉ niệm cảm động lại tràn về:

“Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ”

Tác giả đã điệp từ “nghe” để nhấn mạnh nỗi xúc động của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa. Từ nghe ở đây không chỉ bằng thính giác mà còn bằng cảm giác, sự tâm tưởng, sự nhớ lại. Tiếng gà trưa gợi nhớ bao kỉ niệm đẹp thời thơ ấu được sống trong tình yêu thương của người bà, giúp cho anh vơi đi sự mệt mỏi trên quãng đường hành quân. Ta có thể cảm nhận được tình yêu quê hương thắm thiết của người lính trẻ.


Trong năm khổ thơ giữa, tiếng gà trưa đã gợi nhớ bao kỉ niệm sâu sắc một thời thơ bé sống trong tình yêu thương của bà. Quên sao được lời mắng yêu chân thật, giản dị mà chan chứa bao tình thương của bà:

“Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt!”

Sợ bị lang mặt, “cháu về lấy gương soi, lòng dại thơ lo lắng”. Kỉ niệm rất đỗi đời thường, bình dị mà sâu sắc, chân thật.

Bà luôn chịu thương chịu khó, chắt chiu, lo cho đàn gà:

“Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp”

Cứ mùa đông hằng năm, bà lại “lo đàn gà toi, mong trời đừng sương muối để cuối năm bán gà” và mua quần áo mới cho cháu:

“Ôi cái quần chéo go
Ống rộng dài quét đất
Cái áo cánh trúc bâu
Đi qua nghe sột soạt”

Khi được quần áo mới, người cháu vui sướng vô cùng. Người cháu không hề chê ống quần rộng, áo trúc bâu vì hiểu được sự vất vả và tình yêu thương của bà dành cho mình.

“Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ”

Tác giả đã điệp từ “vì” để nhấn mạnh nguyên nhân khiến người chiến sĩ ra đi chiến đấu. Không phải bắt nguồn từ những nguyên nhân to lớn nào khác mà chính là vì bà, nơi quê hương thân thuộc có tiếng gà cục tác, ổ trứng hồng tuổi thơ.

Âm thanh tiếng gà trưa bình dị mà thiêng liêng được lặp lại bốn lần xuyên suốt trong bài thơ như nhắc nhở, lay gọi bao tình cảm đẹp. Ta có thể thấy được tình cảm gia đình làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước rộng lớn của người chiến sĩ. Một tình bà cháu đẹp đẽ, nồng hậu và ấm áp.


Tiếng gà trưa không chỉ là âm thanh quen thuộc từ đời sống của mỗi làng quê mà còn là âm vang của kỉ niệm, những hồi ức đẹp. Hình ảnh người bà trong bài thơ khiến cảm xúc trong người tôi dâng trào, nhớ tới người bà đã khuất của mình. “Tiếng gà trưa" thực là một bài thơ hay.

Loan Phạm
28 tháng 12 2021 lúc 22:40

Tình yêu tổ quốc của nhân vật trữ tình trong khổ thơ cuối của bài "Tiếng gà trưa" hòa quyện, gắn liền, xuất phát từ tình cảm gia đình, hay nói cách khác,  tình cảm gia đình làm sâu sắc hơn tình yêu quê hương, đất nước.