Di di
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi: Lá đỏ - Nguyễn Đình Thi – Gặp em trên cao lộng gió Rừng lạ ào ào lá đỏ Em đứng bên đường như quê hương Vai áo bạc quàng súng trường   Đoàn quân đi vội vã Bụi Trường Sơn nhòa trời lửa   Chào em, em gái tiền phương Hẹn gặp nhé giữa Sài Gòn.   Em vẫy cười đôi mắt trong. (Trường Sơn 12/1974) 1/ Bài thơ được viết theo thể thơ gì?  2/ Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ: “Em đứng bên đường như quê hương” ?  3/ Chỉ ra các hình ảnh miêu tả thiên nhiên. Các...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Di di
Xem chi tiết
Di di
11 tháng 3 2022 lúc 12:34

làm đầy đủ giúp mình với :<

Bình luận (0)
MY PHẠM THỊ DIÊMx
11 tháng 3 2022 lúc 12:37

có vài chỗ giống nên tham khảo ở đây 
https://toploigiai.vn/doc-hieu-bai-tho-la-do

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
11 tháng 3 2022 lúc 12:48

1/ Bài thơ được viết theo thể thơ tự do.

2/ Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: so sánh (em (đứng bên đường)- quê hương).

3/ Các hình ảnh miêu tả thiên nhiên: đỉnh trường Sơn lộng gió, rừng lạ ào ào lá đỏ. 

Các hình ảnh vẽ lên khung cảnh rừng Trường Sơn khoáng đạt, đầy ấn tượng với những vẻ đẹp lạ lùng của rừng lá đỏ, những trận mưa lá đổ ào ào trong gió.

4/ Không khí hành quân hào hùng thần tốc được thể hiện qua hình ảnh đoàn quân đi vội vã; bụi Trường Sơn nhòa trong trời lửa.

Thí sinh có thể liên hệ với hình ảnh trong bài thơ khác nhau, ví dụ bài Việt Bắc (quân đi điệp điệp trùng trùng. Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan).

5/ Cảm nhận về em gái tiền phương:

- Hình ảnh “em gái tiền phương”: nhỏ bé giữa rừng Trường Sơn bạt ngàn, lộng gió nhưng lại mang đến cảm giác thân thương, gần gũivai áo bạc, quàng súng trường - như quê hương; với dáng đứng vững vàng bên đường khi làm nhiệm vụ.

- Hình ảnh ấy là một biểu tượng về cuộc chiến tranh nhân dân –“em gái tiền phương”, nữ chiến sĩ giao liên hay cô gái thanh niên xung phong. Sự có mặt của cô gái trên đỉnh Trường Sơn nơi tuyến đầu Tổ quốc đã nhắc với mai sau về cuộc chiến đấu toàn dân tham gia, trong đó có sự đóng góp những người con gái trẻ trung xinh đẹp mảnh mai nhưng vô cùng dũng cảm, gan dạ. 

Bình luận (2)
Tiêu chí 1. Đạo đức nhà...
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 5 2017 lúc 7:00

Lời giải:

Mặt trời xanh trong bài thơ chỉ: những lá cọ.

Bình luận (0)
Đình Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
8 tháng 5 2016 lúc 13:53

Điêu v~l! Mik ms lớp 6 sao mak cô chỉ cho mấy bài này rùi nhỉ

Bình luận (0)
Đình Khang
8 tháng 5 2016 lúc 14:14

Bao gồm kiến thức từ tiểu học luôn mà

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Thế
8 tháng 5 2016 lúc 14:26

Oh! zậy ak

Bình luận (0)
Đặng Thị Ngọc Vân
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
15 tháng 2 2023 lúc 19:03

a. BPNT: so sánh và ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

- So sánh:

Tác dụng: Làm cho hình ảnh "lá tre", "nền trời" trở nên sinh động, được miêu tả cụ thể hóa rõ ràng từ đó tăng giá trị gợi hình và hấp dẫn người đọc.

- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:

Tác dụng: giúp cho câu thơ trở nên đa dạng, gợi lên nhiều chiều cảm nhận của tác giả về khung cảnh sau cơn mưa bụi.

b.

Dàn ý:

- Giới thiệu câu thơ phần đọc hiểu.

- Cảm nhận:

+ Khung cảnh: 

-> Ánh nắng: tia nắng dịu dàng áng xuống con đường làng, rọi lên một vẻ đẹp giản dị thân thuộc với em.

-> Bầu trời: ngả màu vàng xanh như lỏng đỏ trứng gà được hòa vào nét mực xanh.

--> Cảnh đẹp huyền ảo, lung linh say đắm lòng người.

-> Con vật, thực vật:

--> Cây bàng rung rinh theo gió, lặng lẽ quan sát cảnh chiều.

--> Tiếng con chim về tổ sau ngày kiếm ăn.

--> ...

-> Hoạt động con người

=> Sd BPTT so sánh, nhân hóa.

- Khẳng định lại vẻ đẹp của khung cảnh này.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 1 2017 lúc 11:34

Những cảnh vật được tả trong bài: tre, lúa, sông máng, trời mây, nhà ở, trường học, cây gạo, mặt trời, lá cờ Tổ quốc.

Bình luận (0)
Quyết Thân Thị
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
14 tháng 3 2022 lúc 19:54

a: em hiểu là họ rất vất vả,gian nan trong cuộc kháng chiến này .

b: trăn trở

c:  bptt : điệp ngữ

tác dụng : ở đây là muốn nhấn mạnh làm rõ những việc cực khổ mà các chiến sĩ phải trải qua , cho người nghe hiểu được thấu hiểu được sự cực nhọc mà họ đã phải chịu => tạo nên tình thương yêu của người đọc người nghe chỉ trong mới câu thơ đầu.

d : chao ôi

e cảm nhận của bạn bạn tự cảm nhận có thể tăng khả năng viết văn hơn .

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 7 2017 lúc 4:37

a, Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh của: tiếng thác , tiếng gió .

b, Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong lòng rừng cọ: rất lớn , rất mạnh và rất vang động

Bình luận (0)
Linh
Xem chi tiết
huyền nguyễn
21 tháng 3 2022 lúc 14:28

Câu 1

-  Thể thơ: năm chữ

-  Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm.

Câu 2

Bài thơ viết theo thể năm chữ đã học: “Tiếng gà trưa” (Xuân Quỳnh)/ “Đêm nay Bác không ngủ” (Minh Huệ).

Câu 3

- Phép tu từ nhân hóa: “giấy đỏ buồn”, “mực…sầu”.

- Tác dụng: Khiến những vật vố tri như “giấy”, “mực” trở nên giống như con người, cũng cảm nhận được nỗi buồn tủi của chủ nhân. Qua đó thể hiện tình cảnh buồn khổ, thảm thương của ông Đồ thời tàn và niềm cảm thông, sự xót xa của tác giả trước tình cảnh đó của tác giả.

 

Bình luận (0)