viết đoạn đối thoại ngắn có dùng câu phủ định bác bỏ và câu phủ định miêu tả
đặt câu có dùng câu phủ miêu tả
đặt câu có dùng câu phủ định bác bỏ
– Đâu có đâu, con vẫn đang đi học mà
– Từ “đâu có đâu” phủ định lại ý kiến của mẹ là mình đang đi chơi. – Không phải, món ăn này phải nấu với nấm hương.
– Phủ định bác bỏ ý kiến của người khác và đưa ra ý kiến riêng.
*Câu phủ định miêu tả:
- Bạn Hà đã không làm bài tập cả tuần nay rồi.
- Anh ấy không đến nhà tôi chơi.
*Câu phủ định bác bỏ:
- Quyển sách này không hay bằng quyển sách kia được.
- Không phải là cô ta đã lấy điện thoại đi đâu
Chỉ ra trong các câu sau, câu nào là câu phủ định bác bỏ, câu nào là câu phủ định miêu tả và câu nào không phải là câu phủ định:
a. Tôi biết người da trắng không hiểu cách sống của chúng tôi.
(Xi-át-tơn, Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn)
b. Ở thành phố của người da trắng, chẳng có nơi nào yên tĩnh cả, chẳng có nơi nào là nghe được tiếng lá cây lay động vào mùa xuân hay tiếng vỗ cánh của côn trùng.
(Xi-át-tơn, Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn)
c. Mùa nước nổi xưa kia hay mùa lũ theo cách gọi hiện nay, không là mối lo ngại cho nông dân vùng châu thổ Cửu Long, một mùa nước lũ lớn, như một niềm tin tâm linh, sẽ đem lại sự giàu có, sung túc cho vùng đất.
(Lê Anh Tuấn, Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ)
Tham khảo!
a. Câu phủ định bác bỏ: sử dụng từ phủ định “không”, phản bác ý kiến người da trắng hiểu cách sống của người da đỏ.
b. Câu phủ định miêu tả: sử dụng từ phủ định “chẳng có”, diễn tả rằng ở thành phố của người da trắng không có nơi nào yên tĩnh.
c. Không phải câu phủ định
a: Đây là câu phủ định bác bỏ
b: Đây là câu phủ định miêu tả
c; Đây không phải là câu phủ định
tìm câu phủ định trong các câu sau:câu nào là phủ định miêu tả?câu nào là phủ định phản bác?
a, Cụ còn khỏe lắm,chưa chết đâu mà sợ!
b, Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại?
c, Không,ông giáo ạ!
d, Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?
Ko cần nên mn cứ từ từ lm
a, Cụ còn khỏe lắm,chưa chết đâu mà sợ!
->phủ định phản bác
c, Không,ông giáo ạ!
->phủ định phản bác
Viết một đoạn văn (khoảng 5 – 7 dòng) nêu cảm nghĩ của em sau khi học văn bản Quang Trung đại phá quân Thanh (Ngô gia văn phái), trong đó có sử dụng câu khẳng định được thể hiện dưới hình thức “phủ định của phủ định”.
Trong tác phẩm Quang Trung đại phá quân Thanh (Ngô gia văn phái), hình ảnh Quang Trung hiện lên là một vị tướng kì tài, trí dũng vô song. Quang Trung đã tự mình dẫn quân tiêu diệt hai mươi chín vạn quân Thanh xâm lược, xây nên Gò Đống Đa lịch sử bất tử. Không thể không công nhận tài năng và đức độ của vị vua này. Chiến thắng ấy vẫn còn vang dội và là niềm tự hào của dân tộc ta cho đến ngày nay. Hình tượng người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ đã để lại trong ta bao ấn tượng không phai mờ.
Chú thích:
Câu khẳng định dưới hình thức phủ định của phủ định: Không thể không công nhận tài năng và đức độ của vị vua này.
Viết 1 đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch làm rõ hình ẩn của ông Sáu đối với con trong bài chiếc lược ngà trong đoạn có sử dụng 1 câu phủ định và phép thế để liên kết (gạch chân dưới câu phủ định và các từ ngữ được sử dụng trong phép thế)
Viết 1 đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch làm rõ hình ẩn của ông Sáu đối với con trong bài chiếc lược ngà trong đoạn có sử dụng 1 câu phủ định và phép thế để liên kết (gạch chân dưới câu phủ định và các từ ngữ được sử dụng trong phép thế)
Tham khảo:
Có thể nói nhân vật ông Sáu được nhà văn xây dựng bằng những nét nghệ thuật đặc sắc. Nguyễn Quang Sáng đã đặt nhân vật vào cảnh ngộ éo le của đời sống để từ đó ngòi bút miêu tả tâm lí tinh tế đã phát hiện bao cung bậc cảm xúc của tình phụ tử. Ngoài ra, ngôn ngữ kể chuyện vừa truyền cảm, vừa mang đậm chất địa phương Nam Bộ đem đến cho người đọc nhiều xúc động. Đặc biệt,nhà văn đã lựa chọn được một số chi tiết nghệ thuật rất đắt giá như lời dặn mua cho con cây lược của bé Thu,ông Sáu hớn hở khi kiếm được chiếc ngà voi… Tất cả đã góp phần tô đậm vẻ đẹp của người chiến sĩ Cách mạng, của người cha yêu con nồng thắm.
Viết 1 đoạn văn ngắn tả khu vườn nhà em ( 6-8 câu) sau đó xác định các danh từ và cụm danh từ trong đoạn văn.
Phía sau nhà tôi là một vườn rau nhỏ nhắn, xanh tươi. Nhờ vào bàn tay cần cù chăm bón của mẹ tôi mà vườn rau xanh tốt quanh năm, mùa nào thức ấy.
Đó là một khoảnh đất mỗi bề dài chừng năm thước rào kín bốn phía chỉ chừa cửa đi lại.
Xung quanh là hàng rào tre cắm xiên hình mắt cáo. Trên đó, dây lá mồng tơi bò phủ lên xanh mướt. Cuối vườn, mặt giáp ao cũng có cửa tre thông với cầu ao. vườn phân thành bốn ô với nhiều luống nhỏ ngang dọc. Giữa các ô là lối đi lại.
Trong vườn lúc này, các thứ rau quả đều đang độ non tươi. Tờ ngoài vào lá là những luống cải ngọt vươn cao lá xanh tròn loăn xoăn, bẹ to trắng nõn. Bên cạnh là bắp cải lá dầy dặn cồm cộm đường gân ôm chặt lấy nhau, cuộn tròn nhau lại như quả bóng.Trông đến là ngộ.
Qua các luống cải là đến các luống hành. Từng cọng hành to như chiếc đũa, mơn mởn một màu xanh, tua tủa đâm thẳng lên trời.
Trong cùng, mẹ tôi trồng các thứ rau quả làm gia vị: đâu chừng năm bảy bụi gừng, cây lá xanh um, ba bốn cây ớt trái sai chín đỏ nặng trĩu trịt đầy cành. Rồi cả ngò gai, rau quế, rau tần, cần tàu, cần nước,…mỗi thứ đều có một dáng vẻ riêng nhưng thứ nào cũng tươi tốt xanh non.
"Tôi sống tại Hà Nội cùng gia đình từ nhỏ.Gia đình tôi gồm ba thành viên:Tôi,bố tôi và mẹ tôi.Bố tôi là Đoàn Văn A,hiện đang là kĩ sư tại .....Mẹ tôi là Cao Tuyết B,..tuổi,hiện làm nội trợ .Bố mẹ đều rất yêu thương tôi,chăm lo cho tôi.Cả nhà tôi sống hạnh phúc trong một căn nhà nhỏ trên mặt đường AB .Tôi rất yêu gia đình tôi.Tôi mong bố mẹ tôi lúc nào cũng khỏe mạnh,công việc thuân lợi.Còn tôi,tôi tự hứa sẽ cố gắng chăm ngoan ,học giỏi.
DT:Bố;mẹ;tôi;kĩ sư;gia đình...
Cụm DT:Ba thành viên;một căn nhà nhỏ trên mặt đường AB.
Trong hai đoạn văn dưới đây (trích văn bản Quang Trung đại phá quân Thanh của Ngô gia văn phái), câu nào được dùng để hỏi, câu nào được dùng để khẳng định, để phủ định? Vì sao?
a. Tổng đốc họ Tôn đem thứ quân nhớ nhà kia mà chống chọi, thì địch sao cho nổi? Họ chẳng qua chỉ là người khách, chuyến này sang cũng cốt xem sự thế khó hay dễ để liệu bề tiến lui mà thôi. Nhưng còn nhà nước của ta thì sao? Thái hậu có thể chạy sang đất Trung Hoa một chuyến nữa chăng?
b. Tự vương trẻ tuổi, chưa từng trải công việc, trước đây tới đón chào ta ở Lạng Sơn, sao không nói cho rõ? Bấy giờ, nhân khi ta thắng, đè bẹp ngay lúc chúng đang khốn đốn, há chẳng dễ dàng hơn hay sao?
a.
- Câu phủ định: “Họ chẳng qua…mà thôi.” do có từ mang nghĩa phủ định "chẳng".
- Câu để hỏi: “Tổng đốc họ Tôn…sao cho nổi?”; “Nhưng còn nhà nước của ta thì sao?”; “Thái hậu có thể chạy sang đất Trung Hoa một chuyến nữa chăng?” do chứa từ để hỏi và cuối câu có dấu "?"
b.
- Câu phủ định: “Tự vương trẻ tuổi…sao không nói cho rõ?” do có từ mang nghĩa phủ định “chưa”.
- Câu để hỏi: “Bấy giờ, nhân khi ta thắng,…hay sao?” do trong câu có chưa từ để hỏi và cuối câu có dấu "?"
HÃY VIẾT 5 CÂU WAS,5 CÂU WERE VỀ KHẲNG ĐỊNH,PHỦ ĐỊNH,CÂU HỎI
HÃY VIẾT 5 CÂU WAS,5 CÂU WERE VỀ KHẲNG ĐỊNH,PHỦ ĐỊNH,CÂU HỎI
WAs:
She was have a dog.
She wasn't have a dog .
Was she have a dog ?
WERE :
They were study in class 6a.
They weren't study in class 6a .
Were they study in class 6a ?
( 4 câu còn lại ở hai động từ WAS / WERE tương tự )
Mình chỉ làm ví dụ đơn giản thôi , có gì thắc mắc thì nhắn tin hỏi mình nhé !