Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoài Thương
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
9 tháng 9 2016 lúc 8:43

- Không cùng bạn che giấu việc xấu

Biết nghe những ý kiến của người ta nói sau đó phân tích mặt đúng sai 
- Chấp hành tốt mọi quy định nơi mình sống làm việc và học tập  .

Nguyễn Thị Minh Thu
15 tháng 9 2016 lúc 9:35

- Phê phán những hành động sai trái của người khác

- Nghe ý kiến của bạn,tự phân tích,đánh giá xem ý kiến vào hợp lý nhất thì theo

-Chỉ rõ cái sai cho bạn và khuyên bạn và giúp đỡ bạn để làn sau bạn không bị mắc khyết điểm đó nữa

- Làm theo cái đúng,không làm theo cái xấu

Hà thúy anh
16 tháng 9 2016 lúc 22:15

Tôn trọng lẽ phải là biết nghe những ý kiến của người ta nói sau đó phân tích mặt đúng sai 

Không tôn trọng lẽ phải : Chỉ trích , người ta mà không nói rõ lí do . Lắng nghe ý kiến của mình và không nghe ý kiến người khác

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
20 tháng 11 2018 lúc 4:48

Em hãy kể một vài việc tôn trọng lẽ phải hoặc không tôn trọng lẽ phải mà em được nghe từ bố mẹ, hay đọc được từ trọng sách báo.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Kiều Anh
3 tháng 4 2017 lúc 20:37

* Tôn trọng lẽ phải :

- Chấp hành nội quy nơi sống và làm việc .

- Phê phán việc làm sai trái .

- Lắng nghe ý kiến của bạn, phân tích, đánh giá ý kiến hợp lý .

- Tôn trọng các quy định của nhà trường đề ra .

* Không tôn trọng lẽ phải :

- Làm trái quy định của pháp luật .

- Vi phạm nội quy trường học .

- Thích việc gì thì làm .

- Không dám đưa ra ý kiến của mình .

- Không muốn làm mất lòng ai, gió chiều nào che chiều ấy .

Thảo Nguyễn
20 tháng 4 2017 lúc 15:02

những hành vi tôn trọng lẽ phải là

- chấp hành mọi nội quy nơi mình sống ,làm việc và học tập

-phê phán những việc làm sai trái

những hành vi không tôn trọng lẽ phải là

-chỉ làm việc mà mình thích

-tránh tham gia vào những việc làm không liên quan đến mình

Vương Thảo Ly
30 tháng 8 2017 lúc 18:12

Tôn trọng lẽ phải :

+ Biết chỉ ra khuyết điểm của bạn

+ Ko nhận hối lộ

+ Chấp hành tốt nội quy nơi mk sống, nơi mk làm việc

+ Lắng nghe ý kiến của người khác

Ko tôn trọng lẽ phải :

+ Chỉ làm những việc mk thích

+ Bạn mắc khuyết điểm thì xa lánh bạn

+ Làm trái quy định của pháp luật

Phùng Đình Mạnh
Xem chi tiết
Thanh Ngân
Xem chi tiết
_💃•Ngáo bận đii họccc•...
20 tháng 12 2018 lúc 11:59

Mk là fan hâm mọ của truyện ngôn tình này!

︵⁹²✘¡ท✟ℒỗ¡ ╰❥
20 tháng 12 2018 lúc 13:09

what ko hỉu

tranthienan
20 tháng 12 2018 lúc 19:30

uk✌️

Hà Linh Đinh Nguyễn
Xem chi tiết
ng.nkat ank
29 tháng 11 2021 lúc 11:01

Tham khảo

-Gió thổi vào cánh buồm làm cánh buồm căng phồng. Khi đó gió đã tác dụng  lực đẩy lên cánh buồm

-Đầu tàu kéo các toa tàu chuyển động. Khi đó tàu đã tác dụng lực kéo lên các toa tàu

Nguyễn Hà Giang
29 tháng 11 2021 lúc 11:01

. VD về lực kéo: Lực mà con trâu tác dụng lên cái cày là một lực kéo.

VD về lực đẩy: Lực mà chân tác dụng vào bóng là lực đẩy

 

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
29 tháng 11 2021 lúc 11:02

Vd : Lực kéo : chơi kéo co , đầu tàu tác dụng với toa tàu , Lực mà con trâu tác dụng lên cái cày là một lực kéo....

​Lực đẩy : Gió tác dụng vào buồm , Lực mà chân tác dụng vào bóng là lực đẩy,...

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 6 2019 lúc 4:56

Ngẫu lực: là hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật.

Ví dụ:

- Dùng tay vặc vòi nước ta đã tác dụng vào vòi một ngẫu lực

- Khi ô tô sắp qua đoạn đường ngoặt, người lái xe tác dụng một ngẫu lực vào tay lái(vô lăng)

anhgiapo
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
16 tháng 4 2017 lúc 18:37

i 1. Ngẫu lực là gì? Nêu một vài ví dụ về ngẫu lực.

Hướng dẫn giải:

Hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau cùng tác dụng vào một vật gọi là ngẫu lực.

Vd: Dùng tuavit ta tác dụngvào đinh vít một ngẫu lực.

Khi ôtô (hoặc xe đạp) sắp qua khúc đường quặt A, người lái xe tác dụng một ngẫu lực vào tay lái - vô lăng (hoặc ghi- đông), ...