Thằn lằn con mới nở đã có khả năng |
| A. bay nhảy. | B. săn con mồi lớn. |
| C. bơi lội. | D. đi tìm mồi. |
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
giúp mình bài này với ạ
Trên hòn đảo có một loài thằn lằn sinh sống, chúng có 3 màu: xanh, đỏ, tím. Tất cả có 133 con màu xanh, 155 con màu đỏ, 177 con màu tím. Để lẩn trốn và săn mồi thì loài thằn lằn này biến đổi như sau: nếu 2 con thằn lằn khác màu gặp nhau thì chúng đồng thời đổi sang màu thứ 3. Nều 2 con thằn lằn cùng màu gặp nhau thì giữ nguyên màu. Có khi nào tất cả các con thằn lằn cùng màu không?Vì sao?
Tất cả các con thằn lằn cùng màu vì:
xanh+tím= đỏ
đỏ+xanh= tím
tím+đỏ= xanh
Như vậy ta có trung bình cộng của ba màu là:
Xanh: 133 con
Đỏ: 155 con
Tím: 177 con
(133+155+177) : 2= 155 con
vậy chúng sẽ có thể cùng màu 1 trong ba màu trên: xanh, đỏ, tím
Những con chim non, gà con mới nở đã tự đi kiếm mồi được chưa? Tại sao?
Chúng chưa có khả năng tự kiếm được mồi vì chúng quá yếu ớt, gà con đi chưa vững, chim non thì chưa biết bay.
các bạn giúp mình bài này với ạ, cảm ơn nhiều....
Trên hòn đảo có một loài thằn lằn sinh sống, chúng có 3 màu: xanh, đỏ, tím. Tất cả có 133 con màu xanh, 155 con màu đỏ, 177 con màu tím. Để lẩn trốn và săn mồi thì loài thằn lằn này biến đổi như sau: nếu 2 con thằn lằn khác màu gặp nhau thì chúng đồng thời đổi sang màu thứ 3. Nều 2 con thằn lằn cùng màu gặp nhau thì giữ nguyên màu. Có khi nào tất cả các con thằn lằn cùng màu không?Vì sao?
Tất cả các con thằn lằn cùng màu vì:
xanh+tím= đỏ
đỏ+xanh= tím
tím+đỏ= xanh
Như vậy ta có trung bình cộng của ba màu là:
Xanh: 133 con
Đỏ: 155 con
Tím: 177 con
(133+155+177) : 2= 155 con
vậy chúng sẽ có thể cùng màu 1 trong ba màu trên: xanh, đỏ, tím.
Câu 21: Thời gian kiếm mồi của thằn lằn bóng vào lúc?
A. Bắt mồi về ban đêm
B. Bắt mồi về ban ngày
C. Bắt mồi cả ban ngày và ban đêm.
D. Bắt mồi bất kì lúc nào
Câu 22: Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?
A. Ưa sống nơi ẩm ướt.
B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.
C. Là động vật hằng nhiệt.
D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.
Câu 23: Thằn lằn bóng đuôi dài thường trú đông ở
A. gần hô nước.
B. đầm nước lớn.
C. hang đất khô.
D. khu vực đất ẩm, mềm, xốp.
Câu 24: Đặc điểm nào dưới đây đúng khi nói về sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài?
A. Thụ tinh trong, đẻ con.
B. Thụ tinh trong, đẻ trứng.
C. Con đực không có cơ quan giao phối chính thức.
D. Cả A, B, C đều không đúng.
Câu 25: Trứng của thằn lằn bóng đuôi dài được thụ tinh ở
A. trong cát.
B. trong nước.
C. trong buồng trứng của con cái.
D. trong ống dẫn trứng của con cái.
Câu 21: Thời gian kiếm mồi của thằn lằn bóng vào lúc?
A. Bắt mồi về ban đêm
B. Bắt mồi về ban ngày
C. Bắt mồi cả ban ngày và ban đêm.
D. Bắt mồi bất kì lúc nào
Câu 22: Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?
A. Ưa sống nơi ẩm ướt.
B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.
C. Là động vật hằng nhiệt.
D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.
Câu 23: Thằn lằn bóng đuôi dài thường trú đông ở
A. gần hô nước.
B. đầm nước lớn.
C. hang đất khô.
D. khu vực đất ẩm, mềm, xốp.
Câu 24: Đặc điểm nào dưới đây đúng khi nói về sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài?
A. Thụ tinh trong, đẻ con.
B. Thụ tinh trong, đẻ trứng.
C. Con đực không có cơ quan giao phối chính thức.
D. Cả A, B, C đều không đúng.
Câu 25: Trứng của thằn lằn bóng đuôi dài được thụ tinh ở
A. trong cát.
B. trong nước.
C. trong buồng trứng của con cái.
D. trong ống dẫn trứng của con cái.
thằn lằn tích cực bắt mồi vì?
A. Ban ngày dễ thấy con mồi
B. Mắt nhìn kém về ban đêm
C. Nhịn đói kém và ăn nhiều kém
D. Vừa bắt mồi, vừa để hô hấp
thằn lằn tích cực bắt mồi vì?
A. Ban ngày dễ thấy con mồi
B. Mắt nhìn kém về ban đêm
C. Nhịn đói kém và ăn nhiều kém
D. Vừa bắt mồi, vừa để hô hấp
#Tham khảo
thằn lằn tích cực bắt mồi vì?
A. Ban ngày dễ thấy con mồi
B. Mắt nhìn kém về ban đêm
C. Nhịn đói kém và ăn nhiều kém
D. Vừa bắt mồi, vừa để hô hấp
Trong chuyển động của các loài vật sau đây, chuyển động nào là chuyển động bằng phản lực ?
A. Chuyển động của một con mực dưới biển
B. Chuyển động của một con chim đang bay
C. Chuyển động của một con báo đang săn mồi
D. Chuyển động của một con cá đang bơi
Trong một hệ kín, nếu có một phần của hệ chuyển động theo một hướng thì theo định luật bảo toàn động lượng, phần còn lại của hệ phải chuyển động theo hướng ngược lại. Chuyển động theo nguyên tắc như trên gọi là chuyển động bằng phản lực.
-> Chuyển động của một con cá đang bơi là chuyển động bằng phản lực.
Vậy đáp án là D.
Một con dơi đi săn mồi và phát ra âm gặp con mòi. Sau 4 giây từ khi phát ra âm thì con dơi nhận được âm phản xạ
A) Nếu trong lúc phát ra âm con dơi di chuyển về phía con mồi với vận tốc 100/3 m/s và con mồi về phía con doi với vận tốc 10m/s. hỏi dơi cách mồi mấy mét khi nhận được âm phản xạ
Câu 1. Nước tiểu của thằn lằn đặc, có màu trắng đục, không hòa tan trong nước là do:
A. Có bóng đái lớn. B. Có thêm phần ruột già.
C. Xoang huyệt có khả năng hấp thu nước. D. Thằn lằn không uống nước.
Câu 2. Một số Thằn lằn bị kẻ thù túm lấy đuôi, Thằn lằn chạy thoát thân được là nhờ:
A. Đuôi có chất độc B. Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất
C. Tự ngắt được đuôi D. Cấu tạo đuôi càng về sau càng nhỏ
Câu 3. Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đôi dài thích nghi với đời sống trên cạn.
A. Da khô có vảy sừng bao bọc B. Da trần ẩm ướt
C. Da khô và trơn D. Da trần có lớp sáp bảo vệ
Câu 4. Thằn lằn bóng kiếm mồi vào thời gian nào trong ngày?
A. Kiếm mồi về ban đêm B. Kiếm mồi về ban ngày
C. Cả A và B đúng D. Cả A và B sai
Câu 1. Nước tiểu của thằn lằn đặc, có màu trắng đục, không hòa tan trong nước là do:
A. Có bóng đái lớn. B. Có thêm phần ruột già.
C. Xoang huyệt có khả năng hấp thu nước. D. Thằn lằn không uống nước.
Câu 2. Một số Thằn lằn bị kẻ thù túm lấy đuôi, Thằn lằn chạy thoát thân được là nhờ:
A. Đuôi có chất độc B. Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất
C. Tự ngắt được đuôi D. Cấu tạo đuôi càng về sau càng nhỏ
Câu 3. Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đôi dài thích nghi với đời sống trên cạn.
A. Da khô có vảy sừng bao bọc B. Da trần ẩm ướt
C. Da khô và trơn D. Da trần có lớp sáp bảo vệ
Câu 4. Thằn lằn bóng kiếm mồi vào thời gian nào trong ngày?
A. Kiếm mồi về ban đêm B. Kiếm mồi về ban ngày
C. Cả A và B đúng D. Cả A và B sai
~~~Learn Well thythy~~~
Câu 1 :hãy kể 5 con vật đẻ con và 5 con vật đẻ trứng .
Câu 2 :em đã làm gì để phòng chống dịch covid-19 .
Câu 3 :em hãy kể cách hổ nuôi con cho đến khi hổ con lớn có thể tự săn mồi .
Tick 12 bạn nha
cau 1 : cá chép, bướm sâu, gà ,vịt, ngan
câu 2 : em sẽ thực hiện đúng quy định của bộ y tế
câu 3 : cách nuôi : khi hổ con sinh ra hổ mẹ sẽ bảo vệ hổ con suốt tuần đầu . Khi hổ con dc 2 tháng tuổi , hể mẹ sẽ dạy cách săn mồi . từ 1 năm rưỡi đến 2 năm tuổi , hổ con có thế sống độc lập