sự nhiễm điện do co sát:
-giải thích được một số hiện tượng nhiễm điện trong thực tế
Nếu nối hai quả cầu A và B đều đã bị nhiễm điện bằng một sợi dây kim loại mảnh thì thấy dòng điện chạy trong dây kim loại theo chiều từ A sang B. Hỏi:
a) Vật A nhiễm điện gì? Vật B nhiễm điện gì. Giải thích?
b) Electron dịch chuyễn trong dây kim loại đó theo chiều nào? Vì sao?
a)Vật A nhiễm điện âm,vật B nhiễm điện dương.Vì chiều dòng điện trong kim loại ngược với quy ước chiều dòng điện
b)vì quả cầu A nhiễm điện âm đẩy các êletron tự do trong dây dẫn kim loại còn quả cầu B nhiễm điện dương hút các êlectron tự do trong dây dẫn kim loại nên dòng các electron trong dây kim loại theo chiều từ cực âm về cực dương
Một ống nhôm đc treo bởi sợi tơ mãnh,sao cho dây treo thẳng đứng,ống nhôm đứng yên và tiếp xúc với đầu B của thanh thép nằm ngang.hãy dự đoán hiện tượng xảy ra như thế nào đối với ống nhôm,khi cho 1 qủa cầu C nhiễm điện (+) chạm vào đầu A của thanh thép? Hãy giải thích hiện tượng
Help me!!!
Khi chạm quả cầu vào đầu A của thanh thép thì thanh thép sẽ nhiễm điện dương.
Điện tích dương này truyền sang ống nhôm, làm cho ống nhôm cũng nhiễm điện dương.
Lúc này ống nhôm và thanh thép nhiễm điện cùng dấu nên nó bị đẩy ra khỏi thanh thép.
Cọ xát một thanh nhựa sẫm màu vào vải khô, rồi đưa lại cần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Quả cầu bị hút về phía thanh nhựa. Có thể khẳng định quả cầu đã bị nhiễm điện âm được không ? Giải thích?
không thể khẳng định quả cầu nhiễm điện âm vì khi cọ xát với mảnh vải khô,thanh nhựa sẫm màu theo quy ước sẽ mang điện tích âm,mà mang điện tích cùng dấu thì lại đẩy nhau
=>quả cầu mang điện tích dương
Một vật sau khi nhiễm điện mang điện tích dương đưa đến gần 2 vật khác:
Vật thứ 1 bị đẩy ra ; vật thứ 2 bị hút vào
Giải thích tại sao?
Vì vật thứ 1 cùng nhiễm điện dương nên đẩy ra
còn vật thứ 2 nhiễm điện âm nên hút vào
Một vật khi nào thì nhiễm điện dương? khi nào thì nhiễm điện âm?
Một vật nếu mất bớt êlectrôn thì nhiễm điện dương
Một vật nếu nhận thêm êlectrôn thì nhiễm điện âm
Một vật nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectrôn
Một vật nhiễm điện dương nếu mãt bớt êlectrôn
1.Giải thích sự khai thác quá mức dẫn đến tàn phá và suy giảm đa dạng sinh vật, thiên tai xảy ra (Liên hệ câu hỏi giải thích hiện tượng thực tế)
2. Những biện pháp tuyên truyền, bảo vệ sự đa dạng của thực vật?
1/
Trong khi khai thác có những loại cây quí hiếm( có nguy cơ tuyệt chủng) sẽ bi khai thác dẫn đến tuyệt chủng \(\Rightarrow\)làm suy giảm đa dạng sinh học
Khi mưa rơi xuống các đồi trọc ( bị khai thác hết cây ) có nguy cơ gây sạc lở đất và ngập lụt vào các nhà dưới đồi
2/ (SGK Sinh học 6/158) Tại phần 3 sẽ có các biện pháp bảo vệ thực vật đó :v
Câu 2: Nguyên nhân nào sau đây không được sử dụng để giải thích cho hiện tượng tỉ lệ người mắc bệnh ung thư ngày càng gia tăng?
A. Tuổi thọ của con người ngày càng được gia tăng.
B. Ô nhiễm môi trường sống ngày càng nặng nề.
C. Công nghệ thông tin ngày càng phát triển mạnh.
D. Thói quen sinh hoạt không lành mạnh ngày càng phổ biến.
Câu 2: Nguyên nhân nào sau đây không được sử dụng để giải thích cho hiện tượng tỉ lệ người mắc bệnh ung thư ngày càng gia tăng?
A. Tuổi thọ của con người ngày càng được gia tăng.
B. Ô nhiễm môi trường sống ngày càng nặng nề.
C. Công nghệ thông tin ngày càng phát triển mạnh.
D. Thói quen sinh hoạt không lành mạnh ngày càng phổ biến.
- Vật nhiễm điện là vật có khả năng hút hay đẩy các vật khác hoặc phóng tia lửa điện sang các vật khác.
- Một vật có thể nhiễm điện do cọ xát, tiếp xúc với vật nhiễm điện khác hoặc do hưởng ứng.
8. Có ba vật A, B , C được nhiễm điện do cọ xát. A hút B; B đẩy C; C mang điện tích âm. Vậy A và B mang điện tích gì ?
Nếu C mang điện tích âm thì :
- Do B đẩy C nên B điện tích âm
- Do A hút B nên A mang điện tích dương
( Áp dụng lí thuyết : 2 vật có điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, khác dấu thì hút nhau )