Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 7 2019 lúc 7:17

Những tính chất chung: Đều có tính axit

   + Chuyển màu chất chỉ thị: Quỳ tím chuyển thành màu hồng

   + Tác dụng với bazơ, oxit bazơ không có tính khử (các nguyên tố có số oxi hoá cao nhất):

   3NaOH + H3PO4 → Na3PO4 + 3H2O

   Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O

   + Tác dụng với một số muối của axit yếu và không có tính khử:

   2HNO3 + CaCO3 → Ca(NO3)2 + H2O + CO2

   2H3PO4 + 3Na2SO3 → 2Na3PO4 + 3H2O + 3SO2

Những tính chất khác nhau:

HNO3 H3PO4

- Axit HNO3 là axit mạnh

HNO3 → H+ + NO3-

- Axit HNO3 có tính oxi hoá mạnh

Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

S + 2HNO3 → H2SO4 + 2NO

3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O

- Axit H3PO4 là một triaxit trung bình

H3PO4 ⇆ H+ + H2PO4-

H2PO4- ⇆ H+ + HPO42-

HPO42- ⇆ H+ + PO43-

- Axit H3PO4 không có tính oxi hoá.

3Fe + 2H3PO4 → Fe3(PO4)2 + 3H2

S + H3PO4 → không phản ứng

3FeO +2H3PO4 → Fe3(PO4)2 + 3H2O

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 5 2019 lúc 7:31

Những tính chất hoá học giống nhau : Nhôm, sắt có những tính chất hoá học của kim loại, như :

- Tác dụng với phi kim tạo oxit hoặc muối.

- Tác dụng với axit (HCl, H 2 SO 4  loãng) giải phóng khí hiđro ; Nhưng không tác dụng với  H 2 SO 4  đặc, nguội và  HNO 3  đặc, nguội.

- Tác dụng với dung dịch của một số muối.

(Các phương trình hoá học học sinh tự viết.)

Những tính chất hoá học khác nhau.

- Al tan trong dung dịch kiềm, Fe không tan trong dung dịch kiềm.

2Al + 2NaOH + 2 H 2 O  → 2NaAl O 2  + 3 H 2

- Al tác dụng với các chất tạo hợp chất trong đó Al có hoá trị duy nhất là III, Fe tác dụng với các chất tạo hợp chất trong đó Fe có hoá trị II, hoá trị III. (Các phương trình hoá học học sinh tự viết).

- Al là kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn Fe :

2Al + Fe 2 O 3  → 2Fe +  Al 2 O 3

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hằng
Xem chi tiết
Lưu An Phú 8c
8 tháng 11 2021 lúc 17:16

1c, 2b, 3a, 4B, 5c, 6d, 7c, 8d, 9a, 10d

 

Bình luận (0)
hép mi, bờ lít ;-;
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
13 tháng 3 2022 lúc 9:15

 Câu 9: Thế nào là  phản ứng phân huỷ

A. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra một chất mới

B. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai chất mới

C. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới

D. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học có chất khí thoát ra

Câu 10: Câu nào đúng khi nói về không khí trong các câu sau?

A. Không khí là một nguyên tố hoá học

B. Không khí là một đơn chất

C. Không khí là một hỗn hợp chất của 2 nguyên tố là oxi và nitơ

D. Không khí là hỗn hợp của 2 khí là oxi và nitơ

Bình luận (0)
Li An Li An ruler of hel...
13 tháng 3 2022 lúc 9:15

9.D

10.D

Bình luận (0)
Đỗ Thị Minh Ngọc
13 tháng 3 2022 lúc 9:16

 Câu 9:

C. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới

Câu 10: Câu nào đúng khi nói về không khí trong các câu sau?

C. Không khí là một hỗn hợp chất của 2 nguyên tố là oxi và nitơ

Bình luận (0)
Tenten
Xem chi tiết
Võ nguyễn Thái
Xem chi tiết
chemistry
29 tháng 3 2016 lúc 20:36

Giống:

Trong dung dịch nước đều điện li ra ion H+

Đều có thể tác dụng với kim loại, oxit bazơ, bazơ, muối

Ví dụ: Na2O + 2HNO3 \(\rightarrow\) 2NaNO3 + H2O

3Na2O + 2H3PO4 \(\rightarrow\) 2Na3PO4 + 3H2O

Khác:

HNO3 có tính oxi hóa; H3PO4 không có tính oxi hóa

Ví dụ:

C + 4HNO3 → CO2 + 4NO2 + 2H2O

Bình luận (0)
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
31 tháng 8 2021 lúc 13:36

- C và Si đều thể hiện tính khử hoặc tính oxi hóa trong các phản ứng hóa học

+ Đều có tính oxi hóa: ( tác dụng được với một số kim loại)

\(C+Mg\underrightarrow{^{to}}Mg_2C\\ Si+Mg\underrightarrow{^{to}}Mg_2Si\)

+ Đều có tính khử : ( tác dụng với một số phi kim)
\(C+O_2\underrightarrow{to}CO_2\\ Si+O_2\underrightarrow{to}SiO_2\)

- Khác nhau:

+ Si tác dụng mạnh được với dung dịch kiềm giải phóng khí H2 còn C thì không:

\(Si+2NaOH+H_2O\rightarrow Na_2SiO_3+2H_2\uparrow\)

+ C khử được một số oxit kim loại còn Si thì không khử được:

\(C+2FeO\underrightarrow{^{to}}2Fe+CO_2\uparrow\)

Bình luận (0)
Nguyen Minh Anh
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
7 tháng 3 2022 lúc 16:38

D

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
7 tháng 3 2022 lúc 16:39

d

Bình luận (0)
Ng Ngọc
7 tháng 3 2022 lúc 16:39

D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 8 2019 lúc 13:13

Chất có phản ứng thế với brom khi chiếu sáng . CH 3 - CH 2 - CH 3  ;  CH 3 - CH 3

- Phản ứng thế với brom khi có mặt bột sắt và đun nóng : C 6 H 6  (benzen).

- Chất có phản ứng cộng với brom (trong dung dịch):  CH 2 = CH 2  ; CH ≡CH.

Các chất tham gia phản ứng thế brom:

CH 3 - CH 2 - CH 3  + Br 2   → as   CH 3 - CHCl - CH 3 (spc) + CH 3 - CH 2 - CH 2 Cl (spp) + HCl

CH 3 - CH 3 + Br 2    → as   CH 3 - CH 2 Br  + HBr

C 6 H 6  +  Br 2   → bột   Fe ,   t °   C 6 H 5 Br  + HBr

Phản ứng cộng:

C 2 H 2 + 2 Br 2 → C 2 H 2 Br 4

Bình luận (0)