Những câu hỏi liên quan
hai long
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
12 tháng 3 2022 lúc 10:42

Trọng lượng vật là

\(P=10m=60.10=600N\) 

Do dùng ròng rọc sẽ thiệt 2 lần về đường đi nên quãng đường vật di chuyển là

\(s=2h=5.2=10m\) 

Công có ích gây ra là

\(A_i=P.h=600.5=3000\left(J\right)\) 

Công toàn phây gây ra là

\(A_{tp}=F.s=360.10=3600\left(J\right)\) 

Hiệu suất là

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{3000}{3600}.100\%=83,3\left(\%\right)\) 

Công hao phí sinh ra là

\(A_{hp}=A_{tp}-A_i=3600-3000=600\left(J\right)\) 

Gọi m là khối lượng ròng rọc động

       A' là công hao phí để nâng ròng rọc động

Theo đề bài, ta có

Công hao phí nâng ròng rọc + Công do lực ma sát = Ahp

\(\Rightarrow A_{hpnrr}=A_{hp}\Leftrightarrow5A_{hpnrr}=A_{hp}\\ \Leftrightarrow A_{hpnrr}=\dfrac{A_{hp}}{5}=\dfrac{600}{5}=120N\) 

Vậy khối lượng ròng rọc là

\(\Leftrightarrow10m.h=120\\ \Leftrightarrow m=12\left(kg\right)\)

Bình luận (0)
Thy Trần
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
17 tháng 3 2022 lúc 8:29

undefined

Bình luận (0)
nguyễn thi hồng hậu
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 7 2018 lúc 3:02

Chọn A

Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp chứ không có tác dụng làm giảm lực nâng.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
nthv_.
5 tháng 5 2023 lúc 16:12

a.

Độ dài dây cần kéo:

\(s=2h=2\cdot2=4m\)

b.

\(A=Fs=500\cdot4=2000\left(J\right)\)

c.

\(H=\dfrac{A_1}{A_2}100\%=\dfrac{Ph}{Fs}100\%=\dfrac{70\cdot10\cdot2}{2000}100\%=70\%\)

Bình luận (1)
dumbness
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
27 tháng 4 2022 lúc 21:44

a, Công kéo

\(A=P.h=10m.h=10.50.5=2500J\) 

b,

Công kéo : 

\(A=P.h=50.5=2500J\)

 Dùng rr động thiệt 2 lần về lực nên trường hợp này dùng hiệu suất thì hơi saiiii sai nên coi như ko có H nhá bạn .-.

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{10m}{2}=250N\)   

Bình luận (1)
Cậu nhóc Vịt
Xem chi tiết
trí trần
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
15 tháng 4 2023 lúc 19:13

a) Do sử dụng hệ thống ròng rọc gồm một ròng rọc động nên sẽ có lợi 2 lần về lực và bị thiệt 2 lần về quãng đường:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{400}{2}=200N\)

\(h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{6}{2}=3m\)

b) Công nâng vật đó lên:

\(A=P.h=400.3=1200J\)

Bình luận (1)
Nico_Robin0602
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
1 tháng 3 2022 lúc 14:31

Trọng lượng của vật :

\(P=10m=300.1=3000N\) 

Dùng ròng rọc nên thiệt  2 lần về đường đi 

\(\Rightarrow s=2h=15.2=30m\)  

Công có ích là

\(A_{ci}=P.h=3000.15=45,000J\) 

Công toàn phần nâng vật

\(A_{tp}=F.s=3000.30=90,000\left(J\right)\) 

Hiệu suất là

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{45000}{90,000}.100\%=50\%\) 

Công hao phí để thắng lực ma sát là

\(A_{ms}=A_{tp}-A_{ci}=90,000-45,000=45,000\left(J\right)\) 

Công hao phí để nâng ròng rọc là

\(45,000.\dfrac{1}{3}=15,000\left(J\right)\) 

Trọng lượng ròng rọc là

\(P=\dfrac{15000}{10}=1500\left(N\right)\) 

Khối lượng của nó là

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{1500}{10}=150\left(kg\right)\) 

Công để nâng vật lên khi dùng mp nghiêng là

\(A_{tp}=F.l=2500.20=50,000\left(J\right)\) 

Lực ma sát giữa vật và mp nghiêng là

\(F_{ms}=\dfrac{A_{tp}-A_{ci}}{s}=\dfrac{50,000-45,000}{20}=250\left(N\right)\) 

Hiệu suất là  :

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\) \(\dfrac{45,000}{50,000}.100\%=90\%\)

Bình luận (0)