Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Bảo Trân
Xem chi tiết
Dũng Senpai
29 tháng 6 2016 lúc 11:36

Ta có:

7/2:3/12

=7/2x4

=14

Vậy có n=14 là thỏa mãn điều kiện

Chúc em học tốt^^

Anh nhanh nhất nè^^

Hải Đăng Hoàng Lê
Xem chi tiết
Hoa Lại Thị
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
27 tháng 1 2017 lúc 15:47

(n + 3) + (n + 7) + (n + 11) + ... + (n + 79) = 860

<=> n + 3 + n + 7 + n + 11 + ... + n + 79 = 860

<=> ( n + n + n ... + n ) + ( 3 + 7 + 11 + ... + 79 ) = 860

              Tổng 1                          Tổng 2

Số các số của 2 tổng ( 79 - 3 ) : 4 + 1 = 20 ( chữ số )

<=> 20n + (79 + 3).20 : 2 = 860

<=> 20n + 820 = 860

<=> 20n = 860 - 820

<=> 20n = 40

=> n = 2

Vậy n = 2

ngô thế trường
27 tháng 1 2017 lúc 15:52

dựa theo yêu cầu của bài toán ta thấy

n+3 sẽ bé hơn n+7 n+4 đơn vị

mỗi số đều lần lượt như thế

nên ta có

n+3+n+7+n+11+n+15+n+19+n+23+n+27+n+31+n+35.......

tất cả số như thế cậu công lần lượt tổ số 35 lên 4 đơn vị nhé

nên ta có thỏa mãn n sẽ bằng số

(860-4):4+1:4=53,5

đáp số 53,5

k nha cảm ơn

lê hồng anh
27 tháng 1 2017 lúc 15:53

                GIẢI

khoảng cách giữa các số hạng là :

         7 - 3 = 4

có số số hạng ở tổng trên là :
         ( 79 - 3 ) : 4 + 1 = 20 ( số )

nếu n là 2 thì tổng của 79 và n là

           79 + 2 = 81 

nếu n là 2 thì tổng của 3 và n là :

           3 + 2 = 5 

tổng của các số trên khi n là 2 là :

           ( 81 + 5 ) x 20 : 2 = 860

vậy n là 2

qwerty
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
25 tháng 10 2016 lúc 19:22

Giải:

Ta có: \(\frac{2}{7}< \frac{1}{n}< \frac{4}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{4}{14}< \frac{4}{4n}< \frac{4}{7}\)

\(\Rightarrow14>4n>7\)

\(n\in N\Rightarrow4n⋮4\)

Các số chia hết cho 4 từ 7 đến 14 là 8 và 12

+) \(4n=8\Rightarrow n=2\)

+) \(4n=12\Rightarrow n=3\)

Vậy n = 2 hoặc n = 3

Trần Hương Thoan
25 tháng 10 2016 lúc 19:25

\(\frac{2}{7}< \frac{1}{n}< \frac{4}{7}\)

\(=>\frac{8}{28}< \frac{8}{8n}< \frac{8}{14}\) ( quy đồng tử )

\(=>8n\in\left\{27;26;25;....;13\right\}\)

Mà trong đó chỉ có 16; 24 là bội của 8 vì \(n\in N\)

Nếu 8n = 16 thì n = 2

Nếu 8n = 24 thì n = 3

Vậy \(n\in\left\{2;3\right\}\)

Nguyễn Nguyên Quỳnh Như
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
20 tháng 11 2016 lúc 11:15

có 2 số ( vio...thi chậm thế)

pham thi thao nguyen
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
30 tháng 10 2016 lúc 18:03

\(\frac{2}{7}< \frac{1}{n}< \frac{4}{7}\Leftrightarrow\frac{1}{3,5}< \frac{1}{n}< \frac{1}{1,75}\Rightarrow3,5>n>1,75\Rightarrow n=2;3\).Vậy có 2 giá trị n

Bạn thi violympic hả ?

phạm hải dang
12 tháng 11 2017 lúc 19:04

mình cũng thi

Aug.21
Xem chi tiết
Aug.21
8 tháng 3 2019 lúc 19:41

\(a,A=\frac{1}{100}-\frac{1}{100.99}-\frac{1}{99.98}-\frac{1}{98.97}-..-\frac{1}{3.2}-\frac{1}{2.1}\)

\(A=\frac{1}{100}-\left(\frac{1}{100.99}-\frac{1}{99.98}-\frac{1}{98.97}-...-\frac{1}{3.2}-\frac{1}{2.1}\right)\)

\(A=\frac{1}{100}-\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{97.98}+\frac{1}{98.99}+\frac{1}{99.100}\right)\)

\(A=\frac{1}{100}-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{98}+\frac{1}{98}-\frac{1}{99}+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)\)

\(A=\frac{1}{100}-\left(1-\frac{1}{100}\right)\)

\(A=\frac{1}{100}-1+\frac{1}{100}\)

\(A=\frac{2}{100}-1\)

\(A=\frac{1}{50}-1\)

\(A=\frac{-49}{50}\)

Aug.21
8 tháng 3 2019 lúc 20:12

b,\(2.2^2+3.2^3+4.2^4+...+\left(n-1\right).2^{n-1}+n.2^n=2^{n+34}\)        (1)

Đặt \(B=2.2^2+3.2^3+4.2^4+...+\left(n-1\right).2^{n-1}+n.2^n\)

\(\Rightarrow2B=2.\left(2.2^2+3.2^3+4.2^4+...+\left(n-1\right).2^{n-1}+n.2^n\right)\)

             \(=2.2^3+3.2^4+4.2^5+...+\left(n-1\right).2^n+n.2^{n+1}\)

\(2B-B=\left(2.2^3+3.2^4+4.2^5+..+\left(n-1\right).2^n+n.2^{n+1}\right)\)

                 \(=(2.2^2+3.2^3+4.2^4+...+\left(n-1\right).2^{n-1}+n.2^n)\)

             \(B=-2^3-2^4-2^5-...-2^{n+1}-2.2^2\)

                 \(=-\left(2^3+2^4+2^5+...+2^n\right)+n.2^{n+1}-2^3\)

Đặt \(C=2^3+2^4+2^5+2^n\)

\(\Rightarrow2C=2.(2^3+2^4+2^5+...+2^n)\)

         \(C=2^4+2^5+2^6+...+2^{n+1}\)

\(2C-C=\left(2^4+2^5+2^6+...+2^{n+1}\right)-\left(2^3+2^4+2^5+...+2^n\right)\)

\(C=2^{n+1}-2^3\)

Khi đó :  \(B=-(2^{n+1}-2^3)+n.2^{n+1}-2^3\)

                  \(=-2^{n+1}+2^3+n.2^{n+1}-2^3\)

                   =\(=-2^{n+1}+n.2^{n+1}=\left(n-1\right).2^{n-1}\)

Vậy từ (1) ta có:\(\left(n-1\right),2^{n+1}=2^{n+34}\)

                           \(2^{n+34}-\left(n-1\right).2^{n+1}=0\)

                          \(2^{n+1}.[2^{33}-\left(n-1\right)]=0\)

Do đó \(2^{33}-n+1=0\)( Vì \(2^{n+1}\ne0\)với mọi \(n\))

\(n=2^{33}+1\)

Vậy \(n=2^{33}+1\)

Nakamori Aoko
Xem chi tiết
Myka Hồ
Xem chi tiết
Trần Quang Đài
14 tháng 5 2016 lúc 11:53

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{24}\Leftrightarrow\frac{x+y}{x.y}=\frac{1}{24}\Leftrightarrow24\left(x+y\right)=xy\)

\(\Leftrightarrow24x+24y=10x+y\Leftrightarrow14x+23y=0\)

Mà x,y là các số tự nhiên nên x,y>0

Do đó 14x + 23y >0 trái với sự biến đổi được 

Nên không có cặp số x,y thỏa mãn điều kiện đề bài

Hoàng Phúc
14 tháng 5 2016 lúc 14:15

Trần Quang Đài sai rồi,có 10 cặp (x;y)

Hoàng Phúc
14 tháng 5 2016 lúc 14:16

xy là x.y chứ đâu phải xy