Câu 5.
a. Nêu công thức nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm?
b. Cho bảng nhiệt độ các tháng trong năm tại trạm khí tượng A
Tháng | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
Nhiệt độ | 28.5 | 26.7 | 27.9 | 28.9 | 28.3 | 27.5 | 27.1 | 27.1 | 26.8 | 26.7 | 26.4 | 25.7 |
Hãy tính nhiệt độ trung bình năm tại trạm khí tượng A.
nêu cách tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm.
Tính nhiệt độ trung bình ngày :Tổng nhiệt độ các lần đo trong ngày / số lần đo
Tính nhiệt độ trung bình tháng :Tổng nhiệt độ trung bình của các ngày trong tháng / Số ngày
Tính nhiệt độ trung bình năm :Tổng nhiệt độ trung bình 12 tháng / 12
- Nhiệt độ trung bình ngày = Tổng nhiệt độ các lần đo trong ngày : số lần đo.
- Nhiệt độ trung bình tháng = Tổng nhiệt độ trung bình các ngày trong tháng : số ngày trong tháng.
- Nhiệt độ trung bình năm = Tổng nhiệt độ trung bình 12 tháng : 12.
Cách tính:
* Nhiệt độ trung bình ngày = Tổng nhiệt độ các lần đo trong ngày : số lần đo.
* Nhiệt độ trung bình tháng = Tổng nhiệt độ trung bình của các ngày trong tháng : số ngày.
* Nhiệt độ trung bình năm = Tổng nhiệt độ trung bình 12 tháng : 12.
I.Hệ thống các câu hỏi
Câu 1: Nhiệt độ là gì?Cách tính nhiệt độ trung bình tháng và nhiệt độ trung bình năm?
Câu 2: Tại sao khi đo nhiệt độ không khí người ta lại đặt nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2m ?
Câu 3: Gió là gì? Trên trái đất có mấy loại gió chính ?
Câu 4: Khoáng sản nội sinh được hình thành do hoạt động của mắc ma trong lòng đất, gồm các loại nào?
Câu 5: Không khí gồm những thành phần nào?Thành phần nào của không khí duy trì sự sống các sinh vật và sự cháy?
Câu 6: Mưa là gì ? Nêu các trường hợp dẫn đến mưa ?
Câu 7 : Sông là gì ?Hệ thống sông gồm những bộ phận nào ? Kể tên 1 số hệ thống sông lớn ở nước ta mà em biết ?
Câu 8 : Sông và hồ giống và khác nhau ở điểm nào ?
Câu 9: Thủy triều là gì? Nguyên nhân sinh ra thủy triều?
2.Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét vì:
- Để trong bóng râm thì nhiệt kế mới không bị phơi ra ánh sáng mặt trời. Khi đó, thuỷ ngân trong nhiệt kế không bị dãn nở mạnh do đó không làm sai lệch kết quả đo.
- Phải để cách mặt đất 2 mét để tránh ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.
->Nếu để nhiệt kế dưới ánh nắng Mặt Trời thì nhiệt độ đo được không phải là nhiệt độ không khí, đó là nhiệt độ của tia bức xạ mặt trời. Nếu để sát mặt đất đo, thì nhiệt độ đo được là nhiệt độ của bề mặt đất.
1.Nhiệt độ là thang đo giữa nóng và lạnh, vật nào có nhiệt độ cao hơn thì nóng hơn.
- Nhiệt độ trung bình tháng = trung bình cộng nhiệt độ tất cả các ngày trong tháng.
- Nhiệt độ trung bình năm = trung bình cộng nhiệt độ 12 tháng của năm.
Địa điểm | Nhiệt độ trung bình năm (*C) | Nhiệt độ trung bình tháng I (*C) | Nhiệt độ trung bình tháng VI (*C) |
Hà Nội 21*01'B | 23.5 | 16.4 | 28.9 |
Huế 16*24'B | 25.2 | 19.7 | 29.4 |
TP HCM 10*49'B | 27.1 | 25.8 | 27.1 |
Tính biên độ nhiệt độ trung bình năm của các địa điểm trên và rút ra nhận xét
Cho bảng số liệu sau:
Nhiệt độ trung bình các tháng- trong năm của một số địa điểm ( ° C)
Xác định biên độ nhiệt trung bình năm và nhiệt độ trung bình các tháng mùa hạ ở hai thành phố trên.
Biên độ nhiệt trung bình năm và nhiệt độ trung bình các tháng mùa hạ
Biên độ nhiệt: Hạ Long 12 , 0 o C ; Vũng Tàu 4 , 0 o C
Nhiệt độ trung bình các tháng mùa hạ:
Hạ Long: 27 , 7 o C .
Vũng Tàu: 28 , 3 o C .
Dựa vào bảng 4.1, nhận xét sự khác nhau về chế độ nhiệt (nhiệt độ trung bình năm, nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất; biên độ nhiệt năm) giữa Lạng Sơn và Cà Mau.
Tham khảo
- Nhận xét: Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, giữa Lạng Sơn và Cà Mau có sự khác biệt lớn về nhiệt độ:
| Lạng Sơn | Cà Mau |
Nhiệt độ trung bình năm | 21,50C | 27,50C |
Nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất | 27,20C (tháng 7) | 28,80C (tháng 4) |
Nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất | 13,40C (tháng 1) | 26,20C (tháng 1) |
Biên độ nhiệt năm | 13,80C | 2,60C |
- Giải thích:
+ Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam vì càng về phía Nam góc nhập xạ càng lớn, lượng nhiệt nhận được càng nhiều.
+ Tháng I, chênh lệch nhiệt độ giữa 2 miền Bắc - Nam rõ rệt do miền Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc lạnh, nhiệt độ giảm sâu; miền Nam nóng quanh năm.
Nhiệt độ theo giờ của một ngày trong tháng 4 tại Thành Phố Hồ Chí Minh.
Giờ | 1 giờ | 7 giờ | 13 giờ | 19 giờ |
Nhiệt độ ( độ C ) | 22 | 24 | 30 | 26 |
a. Tính nhiệt độ trung bình ngày trong tháng 4 tại TP. Hồ Chí Minh. Nêu cách tính?
b. Trong ngày nhiệt độ cao nhất là bao nhiêu độ C ?. Nhiệt độ thấp nhất là bao nhiêu độ C?
c. Nhiệt độ cao nhất và thấp nhất trong ngày chênh nhau bao nhiêu độ C?
a, 25,5oC. Cách tính: cộng lại chia 4
b, Nhiệt độ cao nhất là 30oC, thấp nhất là 22oC.
c, Chênh lệch nhiệt độ cao nhất và thấp nhất là: 8oC.
Người ta đã tính nhiệt độ trung bình tháng và trung bình năm như thế nào?
- Nhiệt độ trung bình tháng là trung bình cộng nhiệt độ tất cả các ngày trong tháng.
- Nhiệt độ trung bình năm là trung bình cộng nhiệt độ 12 tháng của năm.
- Nhiệt độ trung bình tháng = trung bình cộng nhiệt độ tất cả các ngày trong tháng.
- Nhiệt độ trung bình năm = trung bình cộng nhiệt độ 12 tháng của năm.
Cho bảng số liệu sau:
Chọn một trong ba trạm khí tượng trên, hãy:
- Vẽ biểu đồ khí hậu: nhiệt độ trung bình các tháng thể hiện bằng đường, lượng mưa các tháng thể hiện bằng cột.- Nhận xét biểu đồ:
+ Nhiệt độ trung bình năm.
+ Biên độ nhiệt trung bình năm.
+ Tổng lượng mưa trung bình năm.
+ Thời gian mùa mưa (mùa mưa là thời gian có 3 tháng liên tục trở lên có lượng mưa trên 100 mm).
Tham khảo
- Lựa chọn: Biểu đồ trạm khí tượng Trường Sa - Khánh Hòa
- Biểu đồ:
- Nhận xét biểu đồ:
+ Nhiệt độ trung bình năm: 280C
+ Biên độ nhiệt: 2,70C
+ Tổng lượng mưa trung bình năm: 2747mm
+ Thời gian mùa mưa: 10,11,12