Cho tam giác ABC vuông tại A, tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy E sao cho BE=BA.
Chứng minh: a) DA=DE
b) DA<DC
c) BD2 + DC2 = 2DE2 + EB2 + EC2
Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA . Tia phân giác góc B cắt AC ở D.
a ) Chứng minh DA = DE
b ) Tính số đo góc BED
a)Xét tam giác ABD và tam giác EBD, có :
AB=EB ( gt)
góc B1= góc B2(BD là p/giác góc ABE) }=>tam giác ABD = tam giác EBD
BD chung
=> AD=DE (2 cạnh tg ứng)
b) Vì tam giác ABD = tam giác EBD (c/m a)
=> góc BAD=góc BED
Mà góc BAD=90 độ
=>góc BED=90 độ
Vây góc BED=90 độ
Cho tam giác ABC vuông tại A . Trên cạnh BC lấy điêm E sao cho BE=BA . Tia phân giác của góc B cắt AC ở D
a) Chứng minh tám giác ABD=tam giác EBD
b) Chứng minh DE vuông góc với BC
c) Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF =EC . Chứng minh DC=DF và ba điểm E,D,F thẳng hàng
Cho tam giác ABC vuông tại A có góc C=40 độ
a)Tính góc B
b)Tia phân giác góc B cắt cạnh AC tại D trên cạnh BC lấy E sao cho BE=BA.Chứng minh tam giác ABD=tam giác EBD và ED vuông góc BC
c)Gọi F là giao điểm của đường thẳng DE và đường thẳng AB.Chứng minh tam giác ADF=tam giác EDC
d)Chứng minh AE song song FC
cho tam giác ABC vuông tại A, BE là tia phân giác của góc . TRên cạnh Dc lấy diểm D sao cho BA=BD
a, CM: Tam giác ABE= tam giác DBE, DE vuông góc với BC
b, DE cắt BA tại F. CM: DA//CF
a: Xét ΔBAE và ΔBDE có
BA=BD
\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)
BE chung
Do đó: ΔBAE=ΔBDE
=>\(\widehat{BAE}=\widehat{BDE}=90^0\)
=>DE\(\perp\)DB tại D
=>DE\(\perp\)BC tại D
b:
ΔBAE=ΔBDE
=>EA=ED
Xét ΔEAF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có
EA=ED
\(\widehat{AEF}=\widehat{DEC}\)
Do đó: ΔEAF=ΔEDC
=>AF=DC
Xét ΔBFC có \(\dfrac{BA}{AF}=\dfrac{BD}{DC}\)
nên AD//CF
Cho tam giác ABC vuông tại A, tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D. Trên cạnh BC lấy E sao cho BE = BA.
a) Chứng minh: AD = DE và DE vuông góc BC.
\(Xét.\Delta BDA.và.\Delta BDE.có\\\widehat{ABD} =\widehat{EBD}\\ BD.chung\\ BA=BE\\ \Rightarrow\Delta....=\Delta....\left(ch,gn\right)\\ \Rightarrow DA=DE\left(2.cạnh,tương,ứng\right)\\ b,\\ Ta.có.\Delta BDA=\Delta BDE\left(cmt\right)\\ \Rightarrow\widehat{A}=\widehat{E}\left(2.góc.tương.ứng\right)\\ mà.\widehat{A}=90^0\\ \Rightarrow\widehat{E}=90^0\\ \Rightarrow DE\perp BC\)
Cho tam giác ABC vuông tại a có tia phân giác của góc ABC cắt AC tại d trên cạnh BC lấy điểm e sao cho be = ba a c/m tam giác bad bằng tam giác bed và BD là đường trung trực của đoạn AE b gọi f là giao điểm của hai đường thẳng de và da chứng minh AF = AC câu c chứng minh AE song song với SC câu d gọi I là trung điểm của SC chứng minh ba điểm b d I thẳng hàng
a: Xét ΔBAD và ΔBED có
BA=BE
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
BD chung
Do đó: ΔBAD=ΔBED
=>DA=DE
=>D nằm trên đường trung trực của AE(1)
Ta có: BA=BE
=>B nằm trên đường trung trực của AE(2)
Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE
b: Sửa đề: AF=EC
Ta có: ΔBAD=ΔBED
=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)
mà \(\widehat{BAD}=90^0\)
nên \(\widehat{BED}=90^0\)
=>DE\(\perp\)BC
Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có
DA=DE
\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)
Do đó;ΔDAF=ΔDEC
=>AF=EC
c: Sửa đề: CM AE//CF
Xét ΔBFC có \(\dfrac{BA}{AF}=\dfrac{BE}{EC}\)
nên AE//CF
d: Sửa đề: I là trung điểm của FC
Ta có: IF=IC
=>I nằm trên đường trung trực của CF(3)
Ta có: DF=DC(ΔDAF=ΔDEC)
=>D nằm trên đường trung trực của CF(4)
ta có: BA+AF=BF
BE+EC=BC
mà BA=BE
và AF=EC
nên BF=BC
=>B nằm trên đường trung trực của CF(5)
Từ (3),(4),(5) suy ra B,D,I thẳng hàng
Cho tam giác ABC có góc A = 90°, trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Tia phân giác của góc B cắt AC ở D. Kéo dài ED cắt tia BA tại K. a) Cho BC = 10 cm, AB = 6cm. Hãy tính AC. b) Chứng minh : DA = DE. c) Chúng minh rằng: tam giác DKC là tam giác cân.
a: AC=8cm
b: Xét ΔBAD và ΔBED có
BA=BE
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
BD chung
Do đó: ΔBAD=ΔBED
Suy ra: DA=DE
c: Xét ΔADK vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có
DA=DE
\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\)
Do đó: ΔADK=ΔEDC
Suy ra: DK=DC
hay ΔDKC cân tại D
a, Xét tg ABD và tg EBD có :
AB = EB (gt)
gABD = gEBD (BD là tia phân giác của gABE)
BD chung
=> tgABD = tgEBD (c.g.c)
=> DA = DE ( hai cạnh tương ứng )
b,vì tgABD = tgEBD (cmt)
=>gABD = gAEB=90 độ (hai góc tương ứng)
=>gDAK = gDEC = 90 độ
xét tgAKD và tgEDC có:
gDAK = gDEC (cmt)
AD = DE ( cmt)
gADK = gEDC ( hai góc đối đỉnh)
=> tgAKD = tgEDC (g.c.g)
=> DK = DC (hai cạnh tương ứng)
=> tg DKC cân tại D
c,xét tgABC vuông tại A ( góc A = 90độ , theo định lí Pytago ta có
BC^2=AB^2 + AC^2
=>AC^2 = 100- 36=64
=> AC = 8 (cm)
cho tam giác abc vuông tại a . trên cạnh bc lấy điểm e sao cho be=ba. tia phân giác góc B cắt AC ở D . : a ) so sánh DA và DE ; b ) tính số đo góc BED
lm gấp giúp mik nhé
hi
a: Xét ΔBAD và ΔBED có
BA=BE
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
BD chung
Do đó: ΔBAD=ΔBED
=>DA=DE
b: ΔBAD=ΔBED
=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)
mà \(\widehat{BAD}=90^0\)
nên \(\widehat{BED}=90^0\)
Cho tam giác ABC vuông tại A, BD là tia phân giác góc ABC (D vuông AC) trên tia BC lấy điểm E sao cho BA=BE. a) chứng minh rằng DA=DE b) tinh số đo BED
a: Xét ΔBAD và ΔBED có
BA=BE
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
BD chung
Do đó: ΔBAD=ΔBED
Suy ra: AD=ED
b: Ta có: ΔBAD=ΔBED
nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)
a: Xét ΔABD và ΔEBD có
BA=BE
ˆABD=ˆEBDABD^=EBD^
BD chung
Do đó: ΔABD=ΔEBD
b: Ta có: ΔABD=ΔEBD
Suy ra: DA=DE
Ta có: ΔABD=ΔEBD
nên ˆBAD=ˆBED=900BAD^=BED^=900
hay DE⊥BC
c: Ta có: BE=BA
nên B nằm trên đường trung trực của EA(1)
Ta có: DE=DA
nên D nằm trên đường trung trực của EA(2)
Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực AE
hay BD⊥⊥AE(đpcm)
like mik nha