Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hương Bùi Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2021 lúc 22:48

Ta có: \(\left(2x+3\right)\left(2x+1\right)-\left(2x+5\right)\left(2x+7\right)=1-\left(6x^2+9x-9\right)\)

\(\Leftrightarrow4x^2+2x+6x+3-\left(4x^2+14x+10x+35\right)=1-6x^2-9x+9\)

\(\Leftrightarrow4x^2+8x+3-4x^2-24x-35-1+6x^2+9x-9=0\)

\(\Leftrightarrow6x^2-7x-42=0\)

\(\Delta=49-4\cdot6\cdot\left(-42\right)=1057\)

Vì \(\Delta>0\) nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{7-\sqrt{1057}}{12}\\x_2=\dfrac{7+\sqrt{1057}}{12}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{7-\sqrt{1057}}{12};\dfrac{7+\sqrt{1057}}{12}\right\}\)

Nguyenthithanhnhu
Xem chi tiết
Phạm Quân
Xem chi tiết
Fa Châu
22 tháng 1 2018 lúc 10:38

5) Ta có ( x + 7 + 1 ) chia hết cho ( x+7 )

=> có biểu thức A=(x+7+1) : (x+7)

A= 1- 7 chia hết [(1-7)+ 7]

=> x = (1-7) : [(-6) + 7]

=> x= (-6) : 1

=> x = -6

Ngọc Hân Cao Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 10 2023 lúc 9:54

a: \(5^{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=1\)

=>\(\left(x-2\right)\left(x+3\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-3\end{matrix}\right.\)

c: \(\left|x^2+2x\right|+\left|y^2-9\right|=0\)

mà \(\left\{{}\begin{matrix}\left|x^2+2x\right|>=0\forall x\\\left|y^2-9\right|>=0\forall y\end{matrix}\right.\)

nên \(\left\{{}\begin{matrix}x^2+2x=0\\y^2-9=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\left(x+2\right)=0\\\left(y-3\right)\left(y+3\right)=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x\in\left\{0;-2\right\}\\y\in\left\{3;-3\right\}\end{matrix}\right.\)

d: \(2^x+2^{x+1}+2^{x+2}+2^{x+3}=120\)

=>\(2^x\left(1+2+2^2+2^3\right)=120\)

=>\(2^x\cdot15=120\)

=>\(2^x=8\)

=>x=3

e: \(\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{x+11}=0\)

=>\(\left(x-7\right)^{x+11}-\left(x-7\right)^{x+1}=0\)

=>\(\left(x-7\right)^{x+1}\left[\left(x-7\right)^{10}-1\right]=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-7=0\\x-7=1\\x-7=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=8\\x=6\end{matrix}\right.\)

Hoàng thị tuyết lê
Xem chi tiết
Hoàng hôn  ( Cool Team )
26 tháng 2 2020 lúc 9:58

a,( x - 29 ) - ( 17 - 38 ) = -9

   ( x - 29 ) + 21  = - 9

   x - 29 = - 9 - 21

   x - 29 = - 30

          x = -30 + 29

          x = -1

c, ( 27 - x ) + ( 15 + x ) = - 24

    27 - x + 15 + x = -24

    - x + x = -24-27-15

Vô lí vì 0 ko  bằng -66

Vậy \(x\in\varnothing\)

d, |2x - 7|- 9 =20

    |2x-7|=11

* 2x-7=11                 * 2x-7=-11

  2x=11+7                   2x=-11+7

  2x=18                       2x=-4

    x=18:2                     x=-4:2

    x=9                          x=-2

Vậy x=9 hoặc x=-2

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng thị tuyết lê
26 tháng 2 2020 lúc 10:02

b, ( x + 5) + ( x - 9 ) = x + 2

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng hôn  ( Cool Team )
26 tháng 2 2020 lúc 10:07

b)(x+5)+(x-9)=x+2

x+5+x-9=x+2

x+x-x=2-5+9

x=6

Vậy x=6

Khách vãng lai đã xóa
Linh To
Xem chi tiết
gia nhi
Xem chi tiết
Linh Nhi
15 tháng 4 2020 lúc 15:57

1) (x+6)(3x-1)+x+6=0

⇔(x+6)(3x-1)+(x+6)=0

⇔(x+6)(3x-1+1)=0

⇔3x(x+6)=0

2) (x+4)(5x+9)-x-4=0

⇔(x+4)(5x+9)-(x+4)=0

⇔(x+4)(5x+9-1)=0

⇔(x+4)(5x+8)=0

3)(1-x)(5x+3)÷(3x-7)(x-1)

=\(\frac{\left(1-x\right)\left(5x+3\right)}{\left(3x-7\right)\left(x-1\right)}=\frac{\left(1-x\right)\left(5x+3\right)}{\left(7-3x\right)\left(1-x\right)}=\frac{\left(5x+3\right)}{\left(7-3x\right)}\)

Nguyễn Minh Nhật
Xem chi tiết

a; -2\(x\) - 3.(\(x-17\)) = 34 - 2.( - \(x\) + 25)

    - 2\(x\) - 3\(x\) + 51 = 34 + 2\(x\) - 50

       2\(x\) + 2\(x\) + 3\(x\) = - 34 + 50 + 51

            7\(x\)            = 67

               \(x\)           =  67 : 7

                \(x\)         =  \(\dfrac{67}{7}\)

Vậy \(x\) = \(\dfrac{67}{7}\) 

b; 17\(x\) + 3.(- 16\(x\) - 37) = 2\(x\) + 43 - 4\(x\)

    17\(x\) - 48\(x\)  - 111 =  2\(x\) - 4\(x\) + 43

    - 31\(x\) - 2\(x\) + 4\(x\) = 111 + 43

        - \(x\) x (31 + 2 - 4) = 154

        - \(x\) x (33 - 4) =  154

         - \(x\) x 29 = 154

         - \(x\)         = 154 : (-29)

           \(x\)        = - \(\dfrac{154}{29}\)

          Vậy \(x=-\dfrac{154}{29}\) 

c; {-3\(x\) + 2.[45 - \(x\) - 3(3\(x\) + 7) - 2\(x\)] + 4\(x\) } = 55

    {-3\(x\) + 2.[45 - \(x\) - 9\(x\) - 21 - 2\(x\)] + 4\(x\)} = 55

    {- 3\(x\) + 2.[(45 - 21) - (\(x+9x\)+2\(x\))] + 4\(x\) } = 55

     { (- 3\(x\) + 4\(x\)) + 2.[24 - 12\(x\)] } = 55

                   \(x\) + 48 - 24\(x\) = 55

                   \(x-24x\)         = 55 - 48

                     - 23\(x\)           = 7

                            \(x\)           = 7 : - 23

                             \(x=-\dfrac{7}{23}\)

Vậy \(x=-\dfrac{7}{23}\) 

Nguyễnn Linhh
Xem chi tiết
Lương Gia Huy
Xem chi tiết
Vũ Nguyễn Hiếu Thảo
12 tháng 9 2017 lúc 21:55

bài này bạn nhân lần lượt ra, cuối cùng hết giá trị của x, cò lại số tự nhiên. vậy là đã cm được biểu thức k phụ thuộc vào giá trị của biến rồi đó.

VD: 

\(\left(x-3\right)\left(x^2+3x+9\right)-x^3+7\)

\(=x^3+3x^2+9x-3x^2-9x-27-x^3+7\)

\(=-20\)