Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Bảo Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
10 tháng 11 2023 lúc 14:38

Tuyến vị là tuyến chất ra dịch vị là chất lỏng trong suốt, không màu và hơi sánh, thành phần chính của chất dịch là acid clohydric và enzym tiêu hóa. Tuyến vị nằm ở dạ dày.

Chọn B. Dạ dày 

Dương Thị Mỹ Hạnh
10 tháng 11 2023 lúc 14:55

B

Võ Phúc Nguyên
Xem chi tiết
Thúy Vy Nguyễn
Xem chi tiết
Hưng Nguyễn
9 tháng 5 2023 lúc 22:30

C1: Bài tiết là quá trình lọc và thải ra môi trường ngoài các chất cặn bã do hoạt động trao đổi chất của tế bào tạo ra, cùng các chất độc hại và một số chất dư thừa do đưa vào cơ thể quá liều lượng.

C2: Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. 

Thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu.

- Thận có 2 quả, mỗi quả thận chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.

- Cấu tạo của thận gồm: phần vỏ và phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp, bể thận.

- Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm:

+ Cầu thận: thực chất là một búi mao mạch dày đặc;

+ Nang cầu thận: thực chất là một cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận;

+ Các ống thận.

C3 da bao gồm 3 lớp chính- biểu bì, hạ bì và mô dưới da - mỗi lớp lại bao gồm nhiều lớp thay thế.

C4: Cấu tạo nơron: gồm một thân, nhiều sợi nhánh và một sợi trục, trên sợi trục có bao miêlin, tận cùng sợi trục có cúc xinap.

- Chức năng: cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.

C5: Hệ thần kinh được cấu tạo bởi một loại mô chuyên biệt là mô thần kinh, gồm các tế bào thần kinh – nơ ron và các tế bào thần kinh đệm (thần kinh giao).

 

Nguyen An
Xem chi tiết
Laville Venom
6 tháng 5 2021 lúc 11:08

A NƯỚC TIỂU

Minh Nhân
6 tháng 5 2021 lúc 11:09

Sản phẩm của hệ bài tiết : mồ hôi và nước tiểu nhé.

chang
Xem chi tiết
Gà PRO
1 tháng 8 2021 lúc 11:29

B

Ú Bé Heo (ARMY BLINK)
1 tháng 8 2021 lúc 11:52

A

Tiến Đạt Đoàn
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
24 tháng 3 2023 lúc 20:06

$Câu$ $1$

 Cấu tạo da gồm 3 lớp: lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ dưới da.

a. Lớp biểu bì

- Gồm tầng sừng và tầng tế bào sống.

b. Lớp bì

+ Cấu tạo từ các sợi mô liên kết bện chặt.

+ Gồm có thụ quan, tuyến nhờn, cơ co chân lông, lông và bao lông, tuyến mồ hôi, dây thần kinh và mạch máu.

+ Ngoài ra còn có rất nhiều các thành phần khác. Ví dụ: sợi collagen giúp da đàn hồi tạo nên sự săn chắc của da. 

c. Lớp mỡ dưới da

Chức năng 

- Chứa mỡ dự trữ, có vai trò cách nhiệt.

- Điều hòa nhiệt độ cơ thể bằng cách giữ cho cơ thể luôn ở mức 37oC

- Bài tiết chất độc cơ thể (ure, ammonia, acid uric, ...)

- Tạo vitamin D, giúp cho sự tăng trưởng và phát triển của xương.

- Giữ ẩm cho cơ thể bằng cách tránh sự bốc hơi nước làm khô da.

- Thu nhận cảm giác nhờ vào những thụ cảm thể mà da có những cảm giác nóng, lạnh, đau…

(Nội dung bài học của hoc24.vn) 

Da điều hòa thân nhiệt 

- Da điều hòa thân nhiệt bằng cách co hoặc dãn mao mạch ở các tầng lớp của da.

- Với mùa hè nóng mao mạch dưới da giãn tuyến mồ hôi tiết nhiều mồ hôi \(\Rightarrow\) Để hạ thân nhiệt.

- Trời lạnh mao mạch co lại, cơ chân lông co \(\Rightarrow\) Giảm sự thoát mồ hôi giữ ấm cơ thể.

Tác dụng của lớp mỡ dưới da 

- Có vai trò cách nhiệt và là nơi bảo vệ xương khỏi sự va đập mạnh.

- Là nơi lưu thông mạch máu dưới da.

ひまわり(In my personal...
24 tháng 3 2023 lúc 20:28

$Câu$ $2$

- Khái niệm: Bài tiết là hoạt động của cơ thể lọc và thải các chất cặn bã do quá trình trao đổi chất của tế bào và cơ thể tạo ra (CO2, nước tiểu, mồ hôi…) hoặc một số chất được đưa vào cơ thể quá nhiều có thể gây hại cho cơ thể (các ion, thuốc …).

- Vai trò của hệ bài tiết:

+ Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài.

+ Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định \(\rightarrow\)​ hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

(Nội dung bài học của hoc24.vn)

Sản phẩm thải của cơ thể và các cơ quan đảm nhận.

- Phổi thải khí \(CO_2\)

- Thận bài tiết nước tiểu.

- Da thì thải ra mồ hôi.

nnguyen
Xem chi tiết
Mai Hiền
22 tháng 2 2021 lúc 15:11

1. Râu ngô:  râu ngô vị ngọt, mát, tính bình, có tác dụng lợi niệu, tiêu sỏi rất tốt

2. Cây mã đề: mã đề có vị ngọt, tính hàn, tác dụng lợi niệu.

3. Rễ cỏ tranh: rễ cỏ tranh vị ngọt, tính hàn, có tác dụng tiêu ứ huyết, lợi tiểu, tẩy độc cơ thể, trị sỏi thận, sỏi niệu quản, viêm đường tiết niệu

4. Kim tiền thảo: kim tiền thảo vị ngọt, tính mát, vào kinh thận, bàng quang, có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu.

5. Nha đam: giúp chống oxy hóa và giảm nồng độ ở những người mắc bệnh tiểu đường.

Khang Diệp Lục
22 tháng 2 2021 lúc 14:49

1. Quế: giảm cholesterol, giảm lượng đường máu, 

2. Nha đam: giúp chống oxy hóa và giảm nồng độ ở những người mắc bệnh tiểu đường.

3. Mướp đắng: giúp giảm các triệu chứng bệnh tiểu đường, hạ đường huyết.

4. Nhân sâm: giảm đường huyết, bồi bổ sức khỏe.

*Mình chỉ tóm tắt ý chính vì trong bài viết mình tham khảo có nhiều kiến thức cao siêu. Chi tiết bạn tham khảo ở đây: 

THẢO DƯỢC CỨU TINH CỦA BỆNH TIỂU ĐƯỜNG - Tập Đoàn Green+

🍉 Ngọc Khánh 🍉
Xem chi tiết
Mai Hiền
30 tháng 3 2021 lúc 21:47

Câu 1:

- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. Trong đó, cơ quan quan trọng nhất là thận.

- Cấu tạo của thận gồm: phần vỏ và phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp và bể thận. Thận gồm 2 quả. Mỗi quả thận có tới 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.

+ Mỗi đơn vị chức năng gồm: cầu thận, nang cầu thận và các ống thận.

+ Cầu thận thực chất là 1 túi mao mạch dày đặc, khoảng 50 mao mạch xếp song song thành 1 khối cầu thận nằm trong nang cầu thận.

Mai Hiền
30 tháng 3 2021 lúc 21:50

Câu 2:

Bệnh tiểu đường, là một nhóm bệnh rối loạn chuyển hóa cacbohydrat, mỡ và protein khi hoóc môn insulin của tụy bị thiếu hay giảm tác động trong cơ thể, biểu hiện bằng mức đường trong máu luôn cao

=> Tiểu thừa đường 

Mai Hiền
30 tháng 3 2021 lúc 21:54

Câu 3: 

- Cơ quan bài tiết của cơ thể chính là da, thận và phổi

- Các sản phẩm thải chủ yếu gồm CO2, nước tiểu và mồ hôi

Nguyen Ankem
Xem chi tiết
Nguyen Ankem
4 tháng 5 2019 lúc 14:36

Các sản phẩm thải cần được bài tiết phát sinh từ chính các hoạt động trao đổi chất của tế bào và cơ thể (C02, nước tiểu, mồ hôi,...), hoặc từ hoạt động tiêu hoá đưa vào cơ thể một số chất quá liều lượng (các chất thuốc, các ion, côlestêrôn,..)