Những câu hỏi liên quan
Vũ Phan Huyền Diệu
Xem chi tiết
Hải Anh
1 tháng 3 2023 lúc 20:45

Bạn xem lại xem đề có thiếu gì không nhé.

Bình luận (0)
Hương Giang
Xem chi tiết
hnamyuh
2 tháng 5 2021 lúc 10:26

\(a) CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O\\ b) n_{CuO} = \dfrac{32.25\%}{80} = 0,1(mol)\\ n_{Fe_2O_3} = \dfrac{32-0,1.80}{160} = 0,15(mol)\\ n_{Cu} = n_{CuO} = 0,1(mol) \Rightarrow m_{Cu} = 0,1.64 = 6,4(gam)\\ n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 0,3(mol) \Rightarrow m_{Fe} = 0,3.56 = 16,8(gam)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Công
Xem chi tiết
Vũ Khôi Nguyên
27 tháng 3 2021 lúc 21:25
 

Đáp án:

 8,96 l

Giải thích các bước giải:

a)

Fe2O3+3H2->2Fe+3H2O

CuO+H2->Cu+H2O

gọi a là số mol Fe2O3 b là số mol CuO

Ta có

160a=2x80b=>a=b

ta có

112a+64b=17,6

a=b

=>a=0,1 b=0,1

nH2=0,1x3+0,1=0,4(mol)

VH2=0,4x22,4=8,96 l

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 11 2017 lúc 15:16

Đáp án C

Bình luận (0)
Trang Dương
Xem chi tiết
thiên thương nguyễn ngọc
Xem chi tiết
ngoctram
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
27 tháng 2 2017 lúc 22:10

khử 2,4 g hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 bằng H2 ở nhiệt độ cao thì thu được 1,76g hỗn hợp 2 kim loại đem hỗn hợp 2 kim loại hòa tan bằng dd axit HCl thì thu được V(lít) khí H2 a) xác định % về khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp b) tính v (ở đktc)

\(a)\)
\(CuO +H2 ---> Cu + H2O\) \(Fe2O3 + 3H2 --> 2Fe +3H2O\) Đặt a là nCuO, b là nFe2O3 Theo đề, ta có hệ phương trình: \(<=> \) \(\begin{cases} 80a + 160b = 2,4 \\64a + 112b = 1,76 \end{cases}\) \(<=> \) \(\begin{cases} a = 0,01 \\ b = 0,01 \end{cases}\) => mCuO = 0,01.80 = 0,8 (g) mFe2O3 = 2,4 - 0,8 = 1,6 (g) %mCuO = \(\frac{0,8.100}{2,4}\) = 33,33% => %mFe2O3 = 100% - 33,33% = 66,67% \(b)\) \(%mCuO = (0,8.100)/2,4\)\(Cu + 2HCl --> CuCl2 + H2\) \(Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2\) \(nCu = a = 0,01 (mol)\) \(nFe = 2b = 0,02 (mol)\) Theo phương trinh hóa học \(nH2 = 0,03 (mol)\) \(=>\)\(V_H2\) = \(0,03.22,4 = 0,672 (l)\)
Bình luận (2)
Hung nguyen
28 tháng 2 2017 lúc 11:48

a/ \(CuO\left(x\right)+H_2\left(x\right)\rightarrow Cu\left(x\right)+H_2O\)

\(Fe_2O_3\left(y\right)+3H_2\left(3y\right)\rightarrow2Fe\left(2y\right)+3H_2O\)

Gọi số mol của CuO và Fe2O3 lần lược là x, y. Ta có hệ:

\(\left\{\begin{matrix}80x+160y=2,4\\64x+2y.56=1,76\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,01\\y=0,01\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,01.80=0,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,01.160=1,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%CuO=\frac{0,8}{2,4}.100\%=33,33\%\)

\(\Rightarrow\%Fe_2O_3=100\%-33,33\%=66,67\%\)

b/ \(V=0,03.22,4=0,672\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Hung nguyen
28 tháng 2 2017 lúc 11:46

a/ \(CuO\left(x\right)+H_2\left(x\right)\rightarrow Cu\left(x\right)+H_2O\)

\(Fe_2O_3\left(y\right)+3H_2\left(3y\right)\rightarrow2Fe\left(2y\right)+3H_2O\)

Gọi số mol của CuO và Fe2O3 lần lược là x, y. Ta có hệ:

\(\left\{\begin{matrix}80x+160y=2,4\\64x+2y.56=1,76\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,01\\y=0,01\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,01.80=0,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,01.160=1,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%CuO=\frac{0,8}{2,4}.100\%=33,33\%\)

\(\Rightarrow\%Fe_2O_3=100\%-33,33\%=66,67\%\)

b/ \(Fe\left(0,02\right)+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(0,02\right)\)

\(\Rightarrow V=0,02.22,4=0,448\left(l\right)\)

Bình luận (0)
玉英
Xem chi tiết
Trần Hương Giang
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
21 tháng 3 2016 lúc 9:57

n_H20 = 9/18 = 0,5 (mol)

Gọi x,y là số mol của CuO và Fe2O3.

PTHH:

- CuO + H2 -> H20 + Cu

x mol             x mol

80x g  

- Fe2O3 + 3H2 -> 3H2O + 2Fe          

y mol                    3y mol

160y g

HPT:

(1)  80x + 160y = 32

(2) x + 3y = 0,5

Nhân 80 vào (2) rồi lấy (2) - (1)

  (2) 80x + 240y = 40

- (1) 80x + 160y = 32

= > 80y = 8

=> y = 8/80 = 0,1

=> x + 0,3 = 0,5 => x = 0,2

n_Cu = n_CuO = x = 0,2 (mol)

=> m_Cu = 0,2 . 64 = 12,8 (g)

n_Fe = 2.n_Fe2O3 = 2.y = 2.0,1 = 0,2 (mol)

=> m_Fe = 0,2 . 56 = 11,2 (g)

Vậy \(\sum m_{hh}=12,8+11,2=24\left(g\right)\).

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Hảo
20 tháng 3 2016 lúc 23:04

n0=nH20.->mKL=mhh-m0

Bình luận (0)
Min Shuu
6 tháng 3 2019 lúc 9:13

CuO + H\(_2\)\(\rightarrow\) Cu + H\(_2\)O

Mol: x : x \(\rightarrow\) x : x

Fe\(_2\)O\(_3\) + 3H\(_2\) \(\rightarrow\) 2Fe + 3H\(_2\)O

Mol: y : 3y \(\rightarrow\) 2y : 3y

Gọi x, y lần lượt là số mol của CuO, Fe\(_2\)O\(_3\)

Ta có: m\(_{CuO}\)+m\(_{Fe_2O_3}\) = 32(g)

=> 80x + 160y = 32(1)

Ta lại có: m\(_{H_2O}\)= 9(g)

=> n\(_{H_2O}\) = 9 : 18 = 0,5 (mol)

=> x + 3y = 0,5(2)

Giải phương trình (1)(2) ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

m\(_{CuO}\)= 0,2 . 80 = 16(g)

m\(_{Fe_2O_2}\)= 0,1 . 160 = 16(g)

Bình luận (0)