Viết Các Tập hợp ;
a / ư (6),ư(9),ưc (6,9);
b/ ư (7), ư(8), ưc (7,8);
c/ưc (4,6,8).
Cho hai tập hợp A = {1; 2; 4; 5; 7; 9} và B = {2; 3; 5; 6; 7}.
a) Viết tập hợp C gồm các phần tử thuộc tập hợp A mà không thuộc tập hợp B.
b) Viết tập hợp D gồm các phần tử thuộc tập hợp B mà không thuộc tập hợp A.
c) Viết tập hợp E gồm các phần tử thuộc cả hai tập hợp A và B.
d) Viết tập hợp G gồm các phần tử hoặc thuộc tập hợp A hoặc thuộc tập hợp B
Cho hai tập hợp A = {1; 2; 4; 5; 7; 9} và B = {2; 3; 5; 6; 7}
a, Viết tập hợp C gồm các phần tử thuộc tập hợp A mà không thuộc tập hợp B
b, Viết tập hợp D gồm các phần tử thuộc tập hợp B mà không thuộc tập hợp A
c, Viết tập hợp E gồm các phần tử thuộc cả hai tập hợp A và B
d, Viết tập hợp E gồm các phần tử thuộc cả hai tập hợp A và B
a) Ta thấy phần tử 1 ∈ A mà 1 ∉ B, do đó 1 ∈ C. Tương tự, ta cũng có: 4; 9 ∈ C
Vậy C = {1; 4; 9}
b) Làm tương tự câu a), ta có: D = {3; 6}
c) Ta thấy phần tử 2 vừa thuộc A, vừa thuộc B nên 2 ∈ E. Tương tự, ta có: 5; 7 ∈ E.
Vậy E = {2; 5; 7}.
d) Ta thấy phần tử 1 ∈ A nên 1 ∈ G; 3 ∈ B nên 3 ∈ G; …
Vậy G = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 9}
Bài 1:
a) Viết tập hợp các bội của 3 mà nhỏ hơn 28.
b) Viết tập hợp các bội của 5 mà nhỏ hơn 53.
c) Viết tập hợp các bội của 7 mà nhỏ hơn 68.
d) Viết tập hợp các bội của 9 mà nhỏ hơn 75.
e) Viết tập hợp các bội của 8 mà nhỏ hơn 70.
Cho tập hợp A = {1;2;3;4;5;6}. Hãy viết tất cả các tập hợp con của tập A sao cho
a) Mỗi tập hợp có một phần tử.
b) Viết các tập hợp con của tập hợp A mà mọi phần tử của nó đều là số chẵn.
c) Viết đầy đủ các tập hợp con
a, Tập con của A mà mỗi tập chỉ gồm 1 phần tử là: ∅ ; {1}; {2}; {3}; {4}; {5}; {6}.
b, Tập hợp con của tập hợp A mà mọi phần tử của nó đều là số chẵn là: {2}; {4}; {6}; {2;4}; {2;6} {4;6}; {2;4;6}
c, Tập hợp con đầy đủ là:
- Tập con của A mà mỗi tập chỉ gồm 1 phần tử là: ∅ ; {1}; {2}; {3}; {4}; {5}; {6}
- Tập con của A mà mỗi tập chỉ gồm 2 phần tử là: {1;2};{1;3};{1;4};{1;5};{1;6};{2;3};{2;4};{2;5};{2;6};{3;4};{3;5};{3;6};{4;5};{4;6};{5;6}.
- Tập con của A mà mỗi tập chỉ gồm 3 phần tử là:
{1;2;3}; {1;2;4};{1;2;5};{1;2;6};{1;3;4};{1;3;5};{1;3;6};{1;4;5};{1;4;6};{1;5;6};{2;3;4};{2;3;5};{2;3;6};{2;4;5};{2;4;6};{2;5;6};{3;4;5};{3;4;6};(3;5;6};{4;5;6}
- Tập con của A mà mỗi tập chỉ gồm 4 phần tử là: {1;2;3;4};{1;2;3;5};{1;2;3;6};{1;2;4;5};{1;2;4;6};{1;2;5;6};{1;3;4;5};{1;3;4;6};{1;3;5;6}; {1;4;5;6};{2;3;4;5};{2;3;4;6};{2;3;5;6};{2;4;5;6};{3;4;5;6}
- Tập con của A mà mỗi tập chỉ gồm 5 phần tử là: {1;2;3;4;5};{1;2;3;4;6};{1;2;3;5;6};{1;3;4;5;6};{2;3;4;5;6}
- Tập con của A mà mỗi tập chỉ gồm 6 phần tử là: {1;2;3;4;5;6}
Viết các tập hợp bội của các số sau:
a, Viết các tập hợp A bội của 2 nhỏ hơn 40.
b, Viết các tập hợp B bội của 5 nhỏ hơn 100.
c, Viết giao của 2 tập hợp A và B.
d, Dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ giữa tập hợp giao với mỗi tập A và B
a, A = {0;2;4;6;8;10;12;14;16;18;20;22;24;26;28;30;32;34;36;38}
b, B = {0;5;10;15;20;25;30;35}
c, A ∩ B = {0;10;20;30}
d, (A ∩ B) ⊂ A; (A ∩ B) ⊂ B
Viết các tập hợp bội của các số sau:
a) Viết các tập hợp A bội của 2 nhỏ hơn 40.
b) Viết các tập hợp B bội của 5 nhỏ hơn 100.
c) Viết giao của 2 tập hợp A và B.
d) Dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ giữa tập hợp giao với mỗi tập A và B
Cho tập hợp M= [ -5 ; -7 ; 0 ; 9 ; 12 ; -48 ; -6 ; 12 ]
a, Viết tập hợp A các số nguyên âm theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
b, Viết tập hợp B các số là số đối của tập hợp M
c, Viết tập hợp C các số là bội của 4
d, Viết tập hợp D các số là ước của 48
a: A={-48;-7;-6;-5}
b: B={5;7;0;-9;-12;48;6;-12}
Viết các tập hợp sau bằng 2 cách
a) Viết tập hợp M các số tự nhiên không vượt quá 6
b) Viết tập hợp các số tự nhiên khác 0 nhỏ hơn 5
c) Viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 5
a: M={0;1;2;3;4;5;6}
b: M={1;2;3;4}
cho các số: 34,124,137,128,315,483,73
a,viết tập hợp các số chia hết cho 2
b,viết tập hợp các bội của 3
c,viết tập hợp các bội của 5
a) \(A=\left\{34;124;128\right\}\)
b) \(B=\left\{315;483\right\}\)
c) \(C=\left\{315\right\}\)
a. \(A=\left\{34;124;128\right\}\)
b. \(B=\left\{315;483;\right\}\)
c. \(C=\left\{315\right\}\)
a) \(x\in\left\{34;124;128\right\}\)
b) \(x\in\left\{315\right\}\)
c) \(x\in\left\{315\right\}\)
Cho tập hợp A = 11 ; − 6 ; 10 ; 0 ; − 11
a ) Viết tập hợp B gồm các phần tử là số đối của các số thuộc A.
b ) Viết tập hợp C gồm các phần tử của tập A và các số đối của chúng.
c ) Viết tập hợp D gồm các phần tử là giá trị tuyệt đối của các số thuộc A.
d ) Viết tập hợp E gồm các phần tử của tập hợp A và các giá trị tuyệt đối của các số đó
B = − 11 ; 6 ; − 10 ; 0 ; 11 ; C = 11 ; − 6 ; 10 ; 0 ; − 11 ; 6 ; − 10 ; D = 11 ; 6 ; 10 ; 0 ; E = 11 ; − 6 ; 10 ; 0 ; − 11 ; 6 .