Thái kính cho ảnh cao gấp đôi vật cách ảnh 6 cm . Tính d d'
Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự là 20 cm vật AB đặt trước thấu kính và cách thấu kính 15 cm ảnh A'B' cao 8 cm a) vẽ ảnh A'B' b) tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính c) tính chiều cao của vật d) thấu kính cố định, di chuyển vật AB ra xa thấu kính thì tính chất của ảnh thay đổi như thế nào?
Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính và cách thấu kính hội tụ d = 10(cm) cho một ảnh thật cao gấp 2 vật. Hỏi ảnh hiện cách thấu kính bao xa?
Từ giả thiết vật cho ảnh thật cao gấp hai vật ta có hình vẽ:
Xét ∆ABO ~ ∆A’B’O
Ta có:
A'B'/AB = OA'/OA = d'/( d) = 2
d = 10 => d’ = 2d = 20cm
Đặt vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ ta được ảnh A 1 B 1 . Đưa vật về gần thấu kính thêm 90 cm thì ảnh A 2 B 2 cao gấp đôi ảnh trước và cách ảnh trước 20 cm. Tiêu cự của thấu kính bằng
A. -50 cm
B. -40 cm
C. -60 cm
D. -80 cm
Vật nhỏ AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ, cách thấu kính 30 cm, tạo ra một ảnh trên màn sau thấu kính. Dịch chuyển vật lại gần thấu kính thêm 10 cm, thì phải dịch chuyển màn ra xa thấu kính để lại thu được ảnh. Ảnh sau cao gấp đôi ảnh trước. Tiêu cự thấu kính là
Gíup em với ạ huhu
Cho vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính một đoạn d = 8 cm Thấu kính có tiêu cự f = 12 cm a Vẽ ảnh của vật tạo bởi thấu kính b tính độ cao A phẩy B phẩy ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính biết vật cao h= 2 cm
Cho vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính một đoạn d = 8 cm Thấu kính có tiêu cự f = 12 cm a Vẽ ảnh của vật tạo bởi thấu kính b tính độ cao A phẩy B phẩy ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính biết vật cao h= 2 c
Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính:
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d'}-\dfrac{1}{d}\Rightarrow\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{d'}-\dfrac{1}{8}\)
\(\Rightarrow d'=4,8cm\)
Độ cao ảnh A'B':
\(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\Rightarrow\dfrac{2}{h'}=\dfrac{8}{4,8}\Rightarrow h'=1,2cm\)
Một vật sáng AB cao 2cm đặt vuông góc với trục chính của 1 TKHT có tiêu cự 30cm. VẬt AB cách thấu kính 50 cm. Biết điểm A của vật nằm trên trục chính của thấu kính
a/ Dựng ảnh
b/Ảnh thật hay ảnh ảo?Tại sao ?
c/Để ảnh thật cao gấp đôi vật thì phải di chuyển vật đến vị trí cách thấu kính bao nhiêu cm ?
Giúp em với, em đang cần gấp ạ
b)Ảnh thật.
c)Để ảnh thật cao gấp đôi vật \(\Rightarrow h'=2h\) thì:
\(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\Rightarrow\dfrac{h}{2h}=\dfrac{d}{d'}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow d'=2d\)
Khi đó vị trí cách thấu kính là:
\(d'=2d=2\cdot50=100cm\)
Vật sáng AB được đặt vuông với trục chính của thấu kính phân kì có tiêu cự f = 24 cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng d = 6 cm, AB có chiều cao h = 1 cm. Hãy dựng ảnh A'B' của AB rồi tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính chiều cao của ảnh
Đặt vật AB trước một thấu kính phân kì có tiêu cự f = 12 cm. Vật AB cách thấu kính khoảng d = 24 cm. A nằm trên trục chính, biết vật AB = 4 cm.
Vận dụng 2 công thức sau hãy tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh?
1/d-1/d'=-1/f và A'B'/AB=d'/d
Với: d là khoảng cách từ vật đến TKPK, d’ là khoảng cách từ ảnh đến TKPK.