cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, AB=6 cm, AC= 8cm
a) tính bc,
Cho tam giác ABC vuông tại A vẽ đường cao AH, AB = 6 cm, AC = 8cm
a/ Chứng minh ∆HBA đồng dạng ∆ABC. b/ Tính BC, AH, BH
a, Xét tam giác HBA và tam giác ABC có
^B _ chung ; ^BHA = ^BAC = 900
Vậy tam giác HBA ~ tam giác ABC (g.g)
b, Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10cm\)
\(\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{AB}{BC}\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{48}{10}=\dfrac{24}{5}cm\)
\(\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{AB}{BC}\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{36}{10}=\dfrac{18}{5}cm\)
Cho tam giác ABC vuông tại A vẽ đường cao AH, AB = 6 cm, AC = 8cm
a/ Chứng minh ∆HBA đồng dạng ∆ABC.
b/ Tính BC, AH, BH
a) Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
\(\widehat{B}\) chung
Do đó: ΔHBA∼ΔABC(g-g)
Câu 10: Cho tam giác ABC vuông tại A vẽ đường cao AH, AB = 6 cm, AC = 8cm
a/ Chứng minh ∆HBA đồng dạng ∆ABC.
b/ Tính BC, AH, BH
a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
\(\widehat{B}\) chung
Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔABC
b: BC=10cm
AH=4,8cm
BH=3,6cm
Cho tam giác ABC vuông tại A vẽ đường cao AH,AB= 6cm,AC= 8cm
A,Chứng minh tam giác HBA đồng dạng tam giác ABC
B, tính BC,AH,BH
a: Xet ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
góc B chung
=>ΔHBA đồng dạng với ΔABC
b: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)
AH=6*8/10=4,8cm
BH=6^2/10=3,6cm
cho tam giác ABC vuông tại A vẽ đường cao AH,AB=6cm,AC=8cm
a) chứng minh tam giác HBA đồng dạng với tam giác ABC
b)Tính BC,AH,BH
a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
\(\widehat{HBA}\) chung
Do đó: ΔHBA~ΔABC
b: Ta có: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC^2=6^2+8^2=100\)
=>\(BC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
=>\(AH\cdot10=6\cdot8=48\)
=>AH=48/10=4,8(cm)
ΔAHB vuông tại H
=>\(HA^2+HB^2=AB^2\)
=>\(HB^2=6^2-4,8^2=3,6^2\)
=>HB=3,6(cm)
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH, AB=6 cm ,AC=8cm
a)CM tam giác ABH đồng dạng vs Tam giác ABC . CM tam giác AHC đồng dạng vs Tam giác ABC
b)CM tam giác AHB đồg dạng vs tam giác AHC
c) Tính BH
cho tam giác abc vuông tại a đường cao ah trên ac biết ab=6cm, ac=8cm
a)cm bah đồng dạng bca và tính bc,bh
b)m là trung điểm ab,n là hình chiếu của h trên ac. cm hn2=an.cn
a: Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có
góc B chung
Do đó: ΔBHA\(\sim\)ΔBAC
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\)
BH=AB2/BC=3,6(cm)
b: Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao
nên \(HN^2=AH\cdot CN\)
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, biết AB= 6cm; AC= 8cm
a) Tính độ dài BC; BH; AH
b) Tính số đo góc B
a: BC=10cm
AH=4,8cm
BH=3,6cm
b: Xét ΔABC vuông tại A có
\(\sin B=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\)
nên \(\widehat{C}=53^0\)
a: BC=10cm
AH=4,8cm
BH=3,6cm
b: Xét ΔABC vuông tại A có
Bài 17: Cho tam giác ABC vuông tại A vẽ đường cao AH, AB = 6 cm,
AC = 8cm
a/ Chứng minh ∆HBA đồng dạng ∆ABC
b/ Tính BC , AH , BH
c/ Gọi I và K lần lượt hình chiếu của điểm H lên cạnh AB, AC.
Chứng minh AI.AB =AK.AC
d/ Tính diện tích hình chữ nhật IHKA
a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
góc B chung
Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔABC
b: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)
\(AH=AB\cdot\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{6\cdot8}{10}=4.8\left(cm\right)\)
BH=3,6(cm)
c: Xét ΔAHB vuông tại H có HI là đường cao
nên \(AI\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
Xét ΔAHC vuông tại H có HK là đường cao
nên \(AK\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AI\cdot AB=AK\cdot AC\)