Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Quyết Tâm Chiến Thắng
12 tháng 3 2019 lúc 22:17

1+1=2 nhé<3

$$$ AFK_VŨ NGỌC Hải $$$$
12 tháng 3 2019 lúc 22:17

= 2 

k mình nhé

Thalytatoo-meo
12 tháng 3 2019 lúc 22:17

=2 nhé làn sau ko đawng link tinh

thank

# thalytatoo

lạc diệp vô tâm
Xem chi tiết

Không phải mọi tập hợp đều cần phải liệt kê rành mạch theo thứ tự nào đó. Chúng có thể được mô tả bằng các tính chất đặc trưng cho các phần tử của chúng mà nhờ đó có thể xác định một đối tượng nào đó có thuộc tập hợp này hay không.

Tập hợp có thể được xác định bằng lời:

A là tập hợp bốn số nguyên dương đầu tiên.

B là tập hợp các màu trên quốc kỳ Pháp.

Có thể xác định một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của chúng giữa cặp dấu { }, chẳng hạn:

C = {4, 2, 1, 3}

D = {Đ;O;T;R;A;N;G;X;H}

Các tập hợp có nhiều phần tử có thể liệt kê một số phần tử. Chẳng hạn tập hợp 1000 số tự nhiên đầu tiên có thể liệt kê như sau:

{0, 1, 2, 3,..., 999},

Tập các số tự nhiên chẵn có thể liệt kê:

{2, 4, 6, 8,... }.

Tập hợp F của 20 số chính phương đầu tiên có thể cho như sau

F = {{\displaystyle n^{2}}n^{2} | n là số nguyên và 0 ≤ n ≤ 19}

Tập hợp có thể xác định bằng đệ quy. Chẳng hạn tập các số tự nhiên lẻ L có thể cho như sau:{\displaystyle 1\in L}1\in LNếu {\displaystyle n\in L}n\in L thì {\displaystyle n+2\in L.}n+2\in L.
゚°☆Morgana ☆°゚ ( TCNTT )
14 tháng 6 2019 lúc 13:34

Trong toán học, tập hợp có thể hiểu tổng quát là một sự tụ tập của một số hữu hạn hay vô hạn các đối tượng nào đó. Người ta khẳng định những đối tượng này được gọi là các phần tử của tập hợp và bất kỳ một đối tượng nào cũng đều có thể được đưa vào một tập hợp. Tập hợp là một trong những khái niệm nền tảng nhất của toán học hiện đại. Ngành toán học nghiên cứu về tập hợp là lý thuyết tập hợp.

Trong lý thuyết tập hợp, người ta xem tập hợp là một khái niệm nguyên thủy, không định nghĩa. Nó tồn tại theo các tiên đề được xây dựng một cách chặt chẽ. Khái niệm tập hợp là nền tảng để xây dựng các khái niệm khác như số, hình, hàm số... trong toán học.

Nếu a là phần tử của tập hợp A, ta ký hiệu a {\displaystyle \in }\in  A. Khi đó, ta cũng nói rằng phần tử a thuộc tập hợp A.

Một tập hợp có thể là một phần tử của một tập hợp khác. Tập hợp mà mỗi phần tử của nó là một tập hợp còn được gọi là họ tập hợp.

Lý thuyết tập hợp cũng thừa nhận có một tập hợp không chứa phần tử nào, được gọi là tập hợp rỗng, ký hiệu là {\displaystyle \emptyset }\emptyset . Các tập hợp có chứa ít nhất một phần tử được gọi là tập hợp không rỗng.

Ngày nay, một phần của lý thuyết tập hợp đã được nhiều nước đưa vào giáo dục phổ thông, thậm chí ngay từ bậc tiểu học.

Nhà toán học Georg Cantor được coi là ông tổ của lý thuyết tập hợp. Để ghi nhớ những đóng góp của ông cho lý thuyết tập hợp nói riêng và toán học nói chung, tên ông đã được đặt cho một ngọn núi ở Mặt Trăng.

Không phải mọi tập hợp đều cần phải liệt kê rành mạch theo thứ tự nào đó. Chúng có thể được mô tả bằng các tính chất đặc trưng cho các phần tử của chúng mà nhờ đó có thể xác định một đối tượng nào đó có thuộc tập hợp này hay không.

Tập hợp có thể được xác định bằng lời:

A là tập hợp bốn số nguyên dương đầu tiên.

B là tập hợp các màu trên quốc kỳ Pháp.

Có thể xác định một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của chúng giữa cặp dấu { }, chẳng hạn:

C = {4, 2, 1, 3}

D = {Đ;O;T;R;A;N;G;X;H}

Các tập hợp có nhiều phần tử có thể liệt kê một số phần tử. Chẳng hạn tập hợp 1000 số tự nhiên đầu tiên có thể liệt kê như sau:

{0, 1, 2, 3,..., 999},

Tập các số tự nhiên chẵn có thể liệt kê:

{2, 4, 6, 8,... }.

Tập hợp F của 20 số chính phương đầu tiên có thể cho như sau

F = {{\displaystyle n^{2}}n^{2} | n là số nguyên và 0 ≤ n ≤ 19}

Tập hợp có thể xác định bằng đệ quy. Chẳng hạn tập các số tự nhiên lẻ L có thể cho như sau:{\displaystyle 1\in L}1\in LNếu {\displaystyle n\in L}n\in L thì {\displaystyle n+2\in L.}n+2\in L.

mình chỉ có như thế này thôi thông cảm

Huy Giang Hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Hương
Xem chi tiết
oOo Cô nàng hạnh phúc oO...
15 tháng 11 2016 lúc 12:48

80 bước thỏ so với bước sói thì bằng :

   80: 8=10 ( bước )

 để chạy đến hang thỏ thì sói phải chạy số bước là :

   17+10= 27( bước )

 khi sói chạy đến hang của thỏ thì thỏ đã chạy được số bước là :

   27*3 = 81 ( bước ) 

vậy thỏ chỉ cánh hang được 80 bước thỏ , cho nên kho sói chạy đến cửa hàng thì thỏ đã vào trong hang 1 bước rồi . Vậy sói không thể bắt được thỏ 

chúc bạn học giỏi

Nguyễn Thị Lan Hương
15 tháng 11 2016 lúc 12:37

80 bước thỏ so với bước sói thì bằng :

80 : 8 = 10 ( bước )

Để chạy đến hang thỏ thì sói phải chạy số bước là :

17 + 10 = 27 ( bước )

Khi sói chạy đến hang của thỏ thì thỏ đã chạy được số bước là :

27 x 3 = 81 ( bước )

Vì thỏ chỉ cách hang 80 bước thỏ , cho nên kho sói chạy đến cửa hang thì thỏ đã vào trong hang 1 bước rồi 

Vậy sói ko thể bắt được thỏ

Ngọc Anh Lê
11 tháng 3 2017 lúc 9:41

Sói ko thể bắt được thỏ

Lê Thị Tú Nguyên
Xem chi tiết
Lê Thiên Hương
30 tháng 7 2018 lúc 11:32

\(\Rightarrow\)\(a)\) \(B=(353535)\)

\(Q = (478478478)\)

\(\Rightarrow\)\(b) A= ( 3,4)\)

\(E = ( 5,7 )\)

\(H= ( 3,8 ) \)

\(J = ( 5,4)\)

\(M=( 3,7 )\)

\(K=(5,8)\)

Cái ngoặc \((\)  \()\) là để thay thế cho ngoặc này \({ \)  \(}\) nha bạn, nếu thấy đúng thì k cho mình còn nếu không thấy hợp lý thì thôi.

Anh Huỳnh
30 tháng 7 2018 lúc 12:25

a) B€{3;5} 

Q€{4;7;8}

b) {3;5;4}

{3;5;7}

{3;5;8}

Lê Nguyễn Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Hiếu
7 tháng 9 2016 lúc 15:02

(Liệt kê các phần tử) A = {0; 1; 2; 3; 4; 5}

(Dùng tính chất đặc trưng cho các phần tử) A = { x ∈ N  x ≤ 5}

Thảo Phương
7 tháng 9 2016 lúc 15:32

Các số tự nhiên không vượt quá 5 có nghĩa là các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 0 và nhỏ hơn hoặc bằng 5

VậyA = {0; 1; 2; 3; 4; 5}

hoặcA = { x ∈ N  x ≤ 5}.


 

Dương Thị Hoài
Xem chi tiết
ST
18 tháng 9 2016 lúc 9:38

100.10.10.10=10.10.10.10.10=105

Conan
18 tháng 9 2016 lúc 9:39

\(100.10.10.10\)

\(=10.10.10.10.10\)

\(=10^5\)

Thảo
18 tháng 9 2016 lúc 9:48

ta có

100 x 10 x 10 x 10 

= 10 x 10 x 10 x 10 x 10

= 105

nha bn

phan hoang kieu trang
Xem chi tiết
Edogawa Conan
26 tháng 12 2016 lúc 7:15

Tạo 1 nick giáo viên rồi vào thi các cấp tạo mã cấp trường rồi lấy mã đó rồi mà thi trước là đc rồi chiều nhớ lại rồi thi chắc chắn sẽ được điểm cao

Đó là cách hiệu quả nhất k nhá bạn

Phía sau một cô gái
26 tháng 12 2016 lúc 7:13

Ư, mình sẽ giúp!

Nhớ k nha!

phan hoang kieu trang
26 tháng 12 2016 lúc 7:15

BN PHẢI NÓI CÁCH RA, CHỨ MK K K ĐÂU !

quynh tong ngoc
Xem chi tiết
quynh tong ngoc
16 tháng 8 2016 lúc 10:13

(x + x + x) + (1 +2 + 3) = 24

x × 3 + 6 = 24 

x × 3 = 24 - 6 

x × 3 = 18 

x = 18 : 3

x = 6

vậy x=6

Tham tu trung hoc Kudo S...
16 tháng 8 2016 lúc 10:15

=6 nhaaaa

Dang Hoang Nam
16 tháng 8 2016 lúc 10:17

(x+1)+(x+2)+(x+3)=24

  (x+x+x)+(1+2+3)=24

                  x.3+6=24

                         x=(24-6):3

                         x=6