Những câu hỏi liên quan
Cao Mẫn Bình
Xem chi tiết
7-Nguyễn Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
24 tháng 10 2021 lúc 14:21

Bài 3:

1, Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{z-x}{3-6}=\dfrac{-21}{-3}=7\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=42\\y=28\\z=21\end{matrix}\right.\)

2, Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{2x+3y-z}{6+15-7}=\dfrac{-14}{14}=-1\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=-5\\z=-7\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 10 2021 lúc 14:26

Bài 4: 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{x+y+z}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}}=\dfrac{130}{\dfrac{13}{12}}=120\)

Do đó: x=60; y=40; z=30

7-Nguyễn Vũ Ngọc Diệp
24 tháng 10 2021 lúc 14:58

giúp mk bài 4 với ạ

 

Trương Nguyễn Gia Trang
Xem chi tiết
Đặng Khánh Linh
29 tháng 6 2018 lúc 21:03

bạn viết lại các phép tính và đề bài của bài đc ko nạ?

Trương Nguyễn Gia Trang
30 tháng 6 2018 lúc 8:57

mình ghi đúng rồi

có liên quan tới hỗn số

Trương Nguyễn Gia Trang
30 tháng 6 2018 lúc 9:01

15 và 3/4 ,5 và 4/9 , 7và 7/18 là hỗn số đấy bạn linh 

7-Nguyễn Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
cô bé đenn xì :
Xem chi tiết

Bài 1:

câu a: 4\(\dfrac{4}{9}\) : 2\(\dfrac{2}{3}\) + 3\(\dfrac{1}{6}\)

        = \(\dfrac{40}{9}\) : \(\dfrac{8}{3}\) + \(\dfrac{19}{6}\)

        = \(\dfrac{5}{3}\) + \(\dfrac{19}{6}\)

         = \(\dfrac{10}{6}\) + \(\dfrac{19}{6}\)

          = \(\dfrac{29}{6}\)

b, (15,25 + 3,75) \(\times\) 4 + ( 20,71 + 5,29)\(\times\) 5

     = 19 \(\times\) 4 + 26 \(\times\) 5

     = 76 + 130

     = 206

c, \(\dfrac{4}{5}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{4}{5}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{4}{5}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{2}{5}\)    + \(\dfrac{4}{15}\) - \(\dfrac{1}{5}\)

\(\dfrac{6}{15}\) + \(\dfrac{4}{15}\) - \(\dfrac{3}{15}\)

\(\dfrac{7}{15}\) 

d, 1\(\dfrac{5}{7}\) + 7\(\dfrac{3}{6}\) + 2\(\dfrac{2}{7}\) - 4\(\dfrac{3}{6}\)

= (1 + 2 + \(\dfrac{5}{7}\) + \(\dfrac{2}{7}\)) + ( 7 + \(\dfrac{3}{6}\) - 4 - \(\dfrac{3}{6}\))

=  3 + 1 + 3 

= 7

e, 8,4 \(\times\) \(x\) + 1,6 \(\times\) \(x\) = 10

   (8,4 + 1,6) \(\times\) \(x\)      = 10

     10 \(\times\) \(x\)                = 10

               \(x\)                = 1

nguyenthuhuong
Xem chi tiết
Pham Thi Ngoc Minh
5 tháng 4 2020 lúc 16:22

a)

\(\frac{x-3}{10}=\frac{4}{x-3}\)

=> ( x - 3 )2 = 4 . 10.

     ( x - 3 )2 = 40

Mà x - 3 thuộc Z ( vì x thuộc Z ) nên ( x - 3 )2 là số chính phương.

Do 40 không là số chính phương.

=> Ko tìm được x thuộc Z thỏa mãn đề bài.

Khách vãng lai đã xóa
Pham Thi Ngoc Minh
5 tháng 4 2020 lúc 16:25

b) 

\(\frac{x+5}{9}=\frac{4}{x+5}\)

=> ( x + 5 )2 = 4 . 9

     ( x + 5 )2 = 36

=> x + 5 = 6 hoặc x + 5 = -6.

+) x + 5 = 6

           x = 1.

+) x + 5 = -6

          x = -11.

Vậy x = 1; x = -11.

Khách vãng lai đã xóa
Pham Thi Ngoc Minh
5 tháng 4 2020 lúc 16:31

c)

\(\frac{x}{4}=\frac{18}{x+1}\)

=> x ( x + 1 ) = 4 . 18

     x ( x + 1 ) = 72

Mà x và x + 1 là các số nguyên. ( do x thuộc Z )

=> x và x + 1 là các ước nguyên của 72.

Các ước nguyên của 72 là: -1 ; -2 ; -3 ; -4 ; -6 ; -8 ; -9 ; -12 ; -18 ; -36 ; -72 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 9 ; 12 ; 18 ; 36 ; 72 .

Mặt khác, x và x + 1 là 2 số nguyên liên tiếp và x + 1 > x.

=> x = 8 ; x + 1 = 9

hoặc x = -9 ; x + 1 = -8.

Vậy  x = 8 ; x = -9.

Khách vãng lai đã xóa
Hà Thị Hương Giang
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
24 tháng 6 2023 lúc 18:04

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`1/3+6/9+4/5+5/25`

`= 1/3+2/3+4/5+1/5`

`= 1+1`

`= 2`

`4/7*2/5+4/7*3/5-1/7`

`= 4/7*(2/5+3/5)-1/7`

`= 4/7*1-1/7`

`= 4/7-1/7=3/7`

trần nữ hoàng yến vy
24 tháng 6 2023 lúc 18:04

.....................................................

Bagel đã xóa
ELVIS Nguyễn
Xem chi tiết
Huyen Trang
4 tháng 9 2020 lúc 14:10

Có lẽ đề là với mọi a nguyên hãy CM: \(a^2\left(a+1\right)+2a\left(a+1\right)\)chia hết cho 6

Ta có: 

\(a^2\left(a+1\right)+2a\left(a+1\right)\)

\(=\left(a+1\right)\left(a^2+2a\right)\)

\(=a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\)

Vì a nguyên => a ; a+1 ; a+2 là 3 số nguyên liên tiếp

Mà trong 2 số nguyên liên tiếp luôn tồn tại 1 số chia hết cho 2

Trong 3 số nguyên liên tiếp luôn tồn tại 1 số chia hết cho 3

=> Trong 3 số a ; a+1 ; a+2 sẽ tồn tại 1 số chia hết cho 2 ; 1 số chia hết cho 3

=> a(a+1)(a+2) chia hết cho 6

=> \(a^2\left(a+1\right)+2a\left(a+1\right)\) chia hết cho 6

=> đpcm

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thiên Nhi
Xem chi tiết